Tỡnh hỡnh hoạt động TDTTXNK tại Vietcombank Ba Đỡnh thời gian gần đõy (2007-2009)

Một phần của tài liệu Mở rộng khả năng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Vietcombank chi nhánh Ba Đình (Trang 29)

3. Thu nhập hoạt

2.2.2.Tỡnh hỡnh hoạt động TDTTXNK tại Vietcombank Ba Đỡnh thời gian gần đõy (2007-2009)

gần đõy (2007-2009)

Hoạt động XNK ngày càng quan trọng đối với nền kinh tế, cựng với sự phỏt triển của nghiệp vụ tớn dụng đó thỳc đẩy hoạt động TDTTXNK tại cỏc NHTM trở nờn rất sụi động. Trong chiến lược phỏt triển toàn diện của Vietcombank, chi nhỏnh được phộp cấp tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp XNK trong quỏ trỡnh hoạt động. Với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu, chi nhỏnh tài trợ để họ thu mua nguyờn vật liệu hoặc tiến hành sản xuất hàng hoỏ để xuất khẩu. Chi nhỏnh cũng tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp nhập khẩu về mặt tài chớnh để họ ký được hợp đồng, trả những khoản đến hạn cho nhà xuất khẩu nước ngoài.

Sau đõy sẽ là những số liệu thống kờ cụ thể về tỡnh trạng tài trợ XNK của Vietcombank Ba Đỡnh trong ba năm gần đõy.

2.2.2.1.Quy mụ vốn tài trợ XNK

Tuy chi nhỏnh Ba Đỡnh mới chỉ đi vào hoạt động từ năm 2004 nhưng khụng hề tỏ ra kộm phỏt triển hơn cỏc chi nhỏnh khỏc. Ba năm gần đõy, chi nhỏnh liờn tục tiến hành cỏc biện phỏp để tăng cường mở rộng quy mụ vốn tài trợ cho XNK để đỏp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng của cỏc doanh nghiệp kinh doanh XNK.

bảng 2.3. Quy mụ TDTTXNK tại NHNT chi nhỏnh Ba Đỡnh 2007– 2009

Chỉ tiờu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) I. Dsố cho vay 315 100 437 100 611 100 1. Ngắn hạn 171,99 54,6 237,6 54,37 329,15 53,8 XNK 106,63 33,85 147,93 33,85 203,30 33,23 Cho vay khỏc 65,36 20,75 96,67 20,52 125,85 20,57 2. Trung-dài hạn 143,01 45,4 198,39 45,6 281,85 46,2 XNK 119,55 37,95 165,86 37,9 233,65 38,3 Cho vay khỏc 23,46 7,45 32,53 7,7 48,20 7,9 II. Dsố thu nợ 182,7 100 222,43 100 275,86 100 1. Ngắn hạn 102,3 55,99 123,67 55,6 153,27 55,56 XNK 68,54 37,51 82,86 37,3 104,85 38,01 Cho vay khỏc 33,76 18,48 40,81 18,3 48,42 17,55 2. Trung-dài hạn 80,38 43,9 98,76 44,4 122,59 44,44 XNK 66,72 36,5 82,96 37,3 106,48 38,6 Cho vay khỏc 13,56 7,4 15,80 7,1 16,11 5,84 III. Dư nợ 132,3 100 214,56 100 351,87 100 1. Ngắn hạn 87,31 65,9 140,75 65,6 231,88 65,9 XNK 55,88 42,2 89,52 41,7 145,32 41,3 Cho vay khỏc 31,43 23,7 51,23 23,9 86,56 24,6 2. Trung-dài hạn 44,98 34,1 73,81 34,4 122,45 34,8 XNK 34,18 25,8 54,62 25,46 90,75 25,79 Cho vay khỏc 10,79 8,3 19,19 8,94 31,7 9,01

Qua số liệu được thể hiện trong bảng 2.3 ta thấy, doanh số cho vay của chi nhỏnh tăng nhanh và liờn tục từ năm 2007 đến 2009. Năm 2009 doanh số đạt 611 tỷ đồng, tăng 39,8% so với năm 2008, trong đú cho vay hoạt động XNK luụn chiếm trờn 70%. Điều này cho thấy TDTTXNK là một hoạt động quan trọng và mang tớnh chiến lược đối với chi nhỏnh. Tuy nhiờn, tỷ trọng tài trợ cho XNK qua cỏc năm gần đõy tăng khụng nhanh là do sự cạnh tranh khốc liệt của cỏc ngõn hàng khỏc khi họ cũng nhận thấy tầm quan trọng của TDTTXNK. Cơ cấu tài trợ XNK đang cú xu hướng giảm tỷ trọng cho vay ngắn hạn và tăng cho vay trung - dài hạn. Tuy nhiờn mức độ thay đổi cũn nhỏ vỡ hiện tại nhu cầu tài trợ cho vốn lưu động vẫn cũn khỏ lớn. Năm 2009 tỷ trọng cho vay ngắn hạn chung chiếm 53,8% (trong đú cho vay XNK chiếm 33,23%) giảm 0,57% so với năm 2008 và 0,8% so với năm 2007 (trong đú XNK 2008 và 2007 đều chiếm 33,85%). Cho vay trung – dài hạn XNK năm 2009 chiếm 38,3% tăng 0,4% so với năm 2008 (37,9%). Việc điều chỉnh tăng tỷ trọng tài trợ trung và dài hạn là do cỏc doanh nghiệp trong nước tăng nhu cầu về nhập khẩu mỏy múc, dõy truyền sản xuất. Mặt khỏc, chi nhỏnh cũng đang cố gắng tài trợ cho cỏc hợp đồng ngoại thương trung và dài hạn để cú thể vừa nõng cao hiệu quả tài trợ vừa thu được nhiều lợi nhuận hơn. Ngoài ra cũn là do cỏc doanh nghiệp ngày càng cú nhiều kinh nghiệm hơn trong kinh doanh XNK và tạo được quan hệ bạn hàng bền chặt, uy tớn với ngõn hàng nờn được ngõn hàng tài trợ với thời hạn dài hơn.

Doanh số thu nợ tài trợ XNK tăng đều qua cỏc năm. Cụ thể, năm 2007 doanh số thu nợ là 135,26 tỷ đồng tăng lờn 165,82 tỷ đồng trong năm 2008 và đến 2009 là 211,48 tỷ đồng. Những kết quả này cho thấy hoạt động TDTTXNK của chi nhỏnh là đạt hiệu quả tốt. Do doanh số cho vay trung và dài hạn tăng nờn doanh số thu nợ loại này cũng tăng theo bắt đầu từ năm 2008 đó nhỉnh hơn một chỳt so với thu nợ ngắn hạn. Năm 2008 thu nợ dài hạn là

82,96 tỷ đồng so với thu nợ ngắn hạn là 82,86 tỷ đồng; đến 2009 thu nợ dài hạn tăng thành 106,48 tỷ đồng và thu nợ ngắn hạn là 104,85 tỷ đồng.

Trong năm 2009, tổng dư nợ tài trợ XNK của chi nhỏnh là 236,07 tỷ đồng tăng so với hai năm trước và đạt mức tăng trung bỡnh là 49,7%/năm. Kết quả đạt được này là do chi nhỏnh đó cải thiện nghiệp vụ cho vay với chớnh sỏch lói suất thớch hợp, thủ tục cho vay nhanh vỡ thế đỏp ứng được đũi hỏi của nền kinh tế về tăng trưởng TDTTXNK.

Cơ cấu tài trợ của chi nhỏnh đó thay đổi theo hướng tăng trưởng cho vay dài hạn và giảm dần cho vay ngắn hạn, tuy nhiờn mức điều chỉnh vẫn cũn khỏ khiờm tốn và chậm. Năm 2009 dư nợ ngắn hạn là 145,32 tỷ đồng, dài hạn là 90,75 tỷ đồng; tỷ trọng của dư nợ ngắn hạn giảm từ 42,2% năm 2007 xuống 41,7% năm 2008 và đến 2009 cũn 41,3%. Trong khi tỷ trọng của dư nợ dài hạn chỉ tăng rừ rệt từ năm 2007 (25,8%) đến 25,46% năm 2008 lờn 25,79% vào năm 2009. Sự điều chỉnh này đũi hỏi chi nhỏnh và ngõn hàng phải cú chớnh sỏch mới và những giải phỏp để cho vay đỏp ứng nhu cầu tài trợ dài hạn của khỏch hàng.

2.2.2.2.Cơ cấu tài trợ theo thành phần kinh tế

Hiện nay, cỏc NHTM đang chủ trương tài trợ cho tất cả cỏc lĩnh vực, cỏc thành phần kinh tế tham gia XNK, tuy nhiờn thực tế cho thấy mỗi ngõn hàng đều tập trung vào một số đối tượng khỏch hàng nhất định:

(Nguồn: Bỏo cỏo kết qủa kinh doanh năm 2007,2008,2009)

Theo biểu đồ ta thấy, dư nợ tớn dụng tài trợ XNK của chi nhỏnh tăng liờn tục qua cỏc năm. Khi xột cơ cấu tài trợ theo thành phần kinh tế, khu vực tư nhõn vẫn đang tăng mạnh mẽ từ 46,29% năm 2007 lờn 59,49% vào năm 2009. Điều đú đồng nghĩa với khu vực nhà nước giảm tỷ trọng từ 53,71% năm 2007 xuống cũn 40,51% vào năm 2009. Sự điều chỉnh này phự hợp với chớnh sỏch phỏt triển của ngõn hàng và thực trạng nền kinh tế. Vỡ là một chi nhỏnh mới, hoạt động theo tiờu chớ bền vững nờn việc tiếp cận hầu hết mọi loại hỡnh doanh nghiệp cũn bị hạn chế. Cụ thể từ năm 2008 trở về trước chi nhỏnh chưa tài trợ cho cỏc đối tượng là doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và đối với doanh nghiệp tư nhõn cũng chưa được tài trợ dài hạn. Nhưng

đến năm 2009 thỡ tỡnh hỡnh được cải thiện, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đó bắt đầu được tài trợ tuy nhiờn tỷ trọng vẫn rất hạn chế (dưới 1%) và chưa được tài trợ vốn dài hạn.

2.2.2.3.Cơ cấu nợ quỏ hạn trong tài trợ XNK

Mục tiờu hoạt động của Vietcombank là an toàn, bền vững và hiệu quả. Vỡ thế, nợ quỏ hạn luụn là một vấn đề quan trọng hàng đầu đối với chiến lược quản lý nợ của ngõn hàng. Số liệu của ba năm gần đõy cho thấy sự nỗ lực đú thực sự cú kết quả. Sau đõy chuyờn đề xin đưa ra cơ cấu nợ quỏ hạn của TDTTXNK theo thời hạn tài trợ và theo thành phần kinh tế.

Bảng 2.4: Cơ cấu nợ quỏ hạn của TDTTXNK theo thời hạn tài trợ

Đơn vị: triệu đồng

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

NQH Tỷ trọng NQH Tỷ trọng NQH Tỷ trọng

Ngắn hạn 338 28,9 385,8 30 465,8 31,2

Trung-dài hạn 832 71,1 900,2 70 1027,2 68,8

Tổng NQHXNK 1.170 100 1.286 100 1.493 100

(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh năm 2007, 2008, 2009)

Nhỡn chung trong 3 năm trở lại đõy tỷ trọng nợ quỏ hạn của cho vay tài trợ XNK phõn theo thời hạn tài trợ khụng cú gỡ thay đổi nhiều. Số nợ quỏ hạn ngắn hạn cú xu hướng tăng chậm qua cỏc năm. Năm 2007 nợ quỏ hạn ngắn hạn chiếm 28,9% tổng nợ quỏ hạn XNK; đến năm 2008 và 2009 tăng lờn đụi chỳt thành 30% và 31,2%. Ngược lại thỡ nợ quỏ hạn trung và dài hạn giảm nhẹ từ 71,1% vào năm 2007 xuốn 68,8% vào năm 2009. Thực tế, phần lớn nợ quỏ hạn XNK của chi nhỏnh là những khoản nợ quỏ hạn mang tớnh chất tạm thời do khỏch hàng chưa kịp thu tiền hàng để trả khi đến hỳ hạn, khi nào khỏch hàng thu được tiền sẽ thanh toỏn ngay. Chớnh vỡ thế nờn khụng xảy ra tỡnh trạng cộng dồn cỏc khoản nợ quỏ hạn của những năm trước lại như một

số NHTM khỏc. Đú là điều đỏng mừng của chi nhỏnh núi riờng cũng như đối với ngõn hàng trong việc nõng cao khả năng cạnh tranh của ngõn hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.5: Cơ cấu nợ quỏ hạn theo thành phần kinh tế

Đơn vị: Triệu đồng

Thành phần

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

NQH Tỷ trọng (%) NQH Tỷ trọng (%) NQH Tỷ trọng (%) DNNN 175,5 15 167,18 13 149,3 10 DN vốn ĐTNN - - - - DNTN;CtyCP& TNHH 994,5 85 1.118,8 2 87 1.343,7 90 Tổng NQHXNK 1.170 100 1.286 100 1.493 100

(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh năm 2007, 2008, 2009)

Như trờn cho thấy, nợ quỏ hạn XNK khi chia theo đối tượng xin tài trợ thỡ chủ yếu cỏc khoản nợ quỏ hạn xuất phỏt từ phớa cỏc doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty Cổ phần và Trỏch nhiệm hữu hạn. Đỳng như đó núi, tuy khu vực này đem lại nguồn thu cao hơn khu vực nhà nước nhưng nú luụn chứa đựng nhiều rủi ro hơn. Cụ thể, tỷ trọng nợ quỏ hạn của khu vực này trong 3 năm qua lần lượt là: 85%, 87% và 90%. Cũn lại là cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nước. Riờng đối với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài thỡ chi nhỏnh mới chỉ bắt đầu tài trợ từ năm 2009 nờn khụng cú tỡnh trạng nợ quỏ hạn. Do gần đõy chi nhỏnh đang mở rộng tài trợ cho cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhõn và giảm dần tỷ trọng tài trợ cho cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nước nờn xảy ra tỡnh trạng ngày càng tăng tỷ trọng nợ quỏ hạn ở khu vực tư nhõn cũng là điều dễ hiểu.

2.2.2.4.Cơ cấu tài trợ theo cỏc hỡnh thức thanh toỏn

Nhu cầu vay vốn trong kinh doanh XNK ngày càng tăng kộo theo đú cỏc ngõn hàng cũng phải khụng ngừng cải tiến và đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức TDTTXNK. Tuy núi là đa dạng nhưng vấn đề thời gian vẫn luụn là rào cản lớn nhất. Hiện tại, chi nhỏnh Ba Đỡnh chủ yếu tài trợ cho cỏc doanh nghiệp XNK theo hỡnh thức cho vay để mở L/C hay chiết khấu bộ chứng từ và một

phần nữa là bảo lónh. Dịch vụ bao thanh toỏn tuy đó đi vào sử dụng nhưng vẫn cũn rất mới mẻ và đúng gúp là khụng đỏng kể. Sau đõy là thực trạng tài trợ theo phương thức thanh toỏn của chi nhỏnh trong ba năm gần đõy nhất.

 Tỡnh hỡnh thanh toỏn XNK của chi nhỏnh Ba Đỡnh

Hoạt động thanh toỏn quốc tế tại chi nhỏnh Ba Đỡnh chủ yếu phục vụ cho hoạt động thanh toỏn XNK. Do vậy khi xem xột nghiệp vụ tài trợ XNK của chi nhỏnh cú phỏt triển hay khụng cần thiết phải nghiờn cứu tỡnh hỡnh thanh toỏn quốc tế vỡ hoạt động thanh toỏn ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động tài trợ này.

Bảng 2.6: Doanh số thanh toỏn XNK qua cỏc năm

Đơn vị: Triệu USD

Năm

Doanh số thanh toỏn XK Doanh số thanh toỏn NK Giỏ trị Tốc độ tăng trưởng (%) Giỏ trị Tốc độ tăng trưởng (%) 2007 22,83 21,8 62,4 23,6 2008 34,54 51,2 98,7 58,1 2009 52,88 53,1 159,6 61,7

(Nguồn: Bộ phận Thanh toỏn quốc tế)

Trong năm 2009, doanh thu thanh toỏn xuất khẩu của chi nhỏnh đạt 52,88 triệu USD, tăng 53,1% so với năm 2008. Nguyờn nhõn dẫn đến sự tăng nhanh như vậy là do ảnh hưởng của chớnh sỏch khuyến khớch xuất khẩu của chớnh phủ thời gian qua. Tuy chi nhỏnh đó đa dạng thờm một số mặt hàng tài trợ xuất khẩu để phự hợp với chớnh sỏch của nhà nước nhưng nhỡn chung giỏ trị của doanh số thanh toỏn xuất khẩu vẫn cũn hạn chế hơn nhiều so với nhập khẩu.

Doanh số thanh toỏn nhập khẩu năm 2009 đạt 159,6 triệu USD tăng 61,7% so với năm 2008 (98,7 triệu USD). Tỷ trọng nhập khẩu năm 2008 và 2009 tăng đột biến như vậy bởi nguyờn nhõn chớnh là cỏc khỏch hàng truyền thống như cụng ty xõy dựng, xớ nghiệp chế tạo mỏy…cú nhu cầu về nhập khẩu thiết bị, mỏy múc, dõy chuyền sản xuất mới và trờn thế giới giỏ thộp tăng mạnh so với kế hoạch xõy dựng ban đầu của khỏch hàng.

 Tỡnh hỡnh mở L/C

Nghiệp vụ mở L/C được coi là hỡnh thức phổ biến và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hoạt động TDTTXNK tại chi nhỏnh Ba Đỡnh. Do đặc trưng của L/C là một cụng cụ đảm bảo an toàn cao cho cả hai phớa doanh nghiệp xuất khẩu và nhập khẩu nờn hiện tại nú vẫn là phương thức thanh toỏn được cỏc doanh nghiệp ưa chuộng nhất. Điều này được kiểm chứng thụng qua việc tăng trưởng liờn tục của số lượng L/C được mở hàng năm tại chi nhỏnh.

Bảng 2.7: Tỡnh hỡnh mở L/C tại chi nhỏnh Ba Đỡnh

Đơn vị: Triệu USD

Năm Giỏ trị L/C mở Tốc độ tăng

trưởng (%)

Số lượng L/C mở

2007 17,6 43,1 241

2008 24,8 40,9 326

2009 35,4 42,7 450

(Nguồn: bộ phận Thanh toỏn quốc tế) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhỡn chung cựng với sự tăng trưởng về số lượng L/C được mở thỡ giỏ trị cỏc L/C mở cũng cú xu hướng tăng đều qua cỏc năm, từ 17,6 triệu USD

năm 2007 tăng lờn 24,8 triệu USD vào năm 2008 và 35,4 triệu USD năm 2009. Theo bảng, số lượng L/C mở năm 2009 tăng 38% so với năm 2008 và gần 87% so với năm 2007. Nguyờn nhõn chớnh của việc tăng trưởng này là do chi nhỏnh chủ yếu tài trợ cho cỏc doanh nghiệp nhập khẩu, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu chiếm tỷ trọng rất ớt. Tuy nhiờn, giỏ trị L/C mở khụng phản ỏnh hoàn toàn chớnh xỏc kết quả hoạt động XNK của nền kinh tế bởi vỡ cú một vấn đề tồn tại là khỏch hàng khi mở L/C phải mở tài khoản tại ngõn hàng như một khoản tiền ký quỹ cho khoản nợ vay.

 Tỡnh hỡnh chiết khấu L/C

Chiết khấu là loại hỡnh tớn dụng ngắn hạn cấp cho cỏc doanh nghiệp XNK để cải thiện tỡnh hỡnh tài chớnh tạm thời của doanh nghiệp. Hiện chi nhỏnh sử dụng hai loại hỡnh chiết khấu là chiết khấu cú truy đũi và chiết khấu miễn truy đũi. Tuy nhiờn, chiết khấu cú truy đũi chiếm phần lớn vỡ đặc tớnh bảo đảm an toàn cho ngõn hàng của loại hỡnh này so với hỡnh thức miễn truy đũi cao hơn nhiều.

Bảng 2.8: Tỡnh hỡnh chiết khấu L/C

Đơn vị: Nghỡn USD

Năm

Chiết khấu Thanh toỏn L/C % chiết khấu

/thanh toỏn Giỏ trị % chiết khấu Giỏ trị % thanh toỏn 2007 5 250,7 11 179 813 9,6 2,94% 2008 6 412,8 14,2 239 751 15,4 2,92% 2009 8 147,3 22,1 347 638 33 2,67%

(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh năm 2007, 2008, 2009)

Qua bảng số liệu ta thấy, giỏ trị chiết khấu hối phiếu tăng liờn tục từ năm 2007 đến 2009. Từ 5250 nghỡn USD năm 2007 đến 6412 và nghỡn USD trong năm 2008 và 2009, tốc độ tăng trưởng trung bỡnh của 3 năm đạt 15,8%/năm. Đạt được kết quả như vậy là do chi nhỏnh đó cú những chớnh sỏch khuyến khớch phự hợp để thu hỳt khỏch hàng dẫn đến việc tăng trưởng

giỏ trị chiết khấu như trờn thể hiện. Lý thuyết và thực tế đều chỉ ra rằng giỏ trị chiết khấu và giỏ trị thanh toỏn cú mối liờn hệ với nhau. Cụ thể là khi giỏ trị

Một phần của tài liệu Mở rộng khả năng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Vietcombank chi nhánh Ba Đình (Trang 29)