Tỷ suất lợi nhuậ n= TN thuần/DT

Một phần của tài liệu Ý nghĩa của việc phân tích tài chính doanh nghiệp lấy một doanh nghiệp cụ thể để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp đó (Trang 28 - 32)

- Thường xuyên xảy ra thiên tai lũ lụt.

1/Tỷ suất lợi nhuậ n= TN thuần/DT

TN thuần/DT 18.71% 22.23% 2/ Thu nhập/tài sản =TN thuần/Tổng TS 26.77% 33.44% 3/ TN/Vốn CSH = TN thuần/Vốn CSH 33.57% 45.23% 4/ LN trước thuế/ DT 22.15% 26.16%

Sức sinh lời cơ sở BEP (BASIS OF EARNING POWER)

BEP=

Bảng phân tích sức sinh lời cơ sở:

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch

(%)Lợi nhuận thuần 4.655.233.718.229 3.621.032.853.594 28.56% Lợi nhuận thuần 4.655.233.718.229 3.621.032.853.594 28.56%

Tổng tài sản 15.564.318.125.515 10.754.306.626.329 44.72%

Sức sinh lời cơ sở 29.91% 33.67% -3.76%

Năm 2011 sức sinh lời cơ sở là 29.91%, điều này có nghĩa là một đồng tài sản bỏ ra sẽ đem lại 29.91 đồng lợi nhuận. Năm 2010 một đồng tài sản bỏ ra mang lại 33.67 đồng lợi nhuận.

Lợi nhuận thuần

Tỷ suất sinh lời trên tài sản ROA (RETURN OF ASSET)

ROA=

Bảng phân tích tỷ suất sinh lời trên tài sản:

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch

(%)Lợi nhuận Lợi nhuận

trước thuế

4.932.509.403953 4.231.550.400.411 16,57%

Tổng tài sản 15.564.318.125.515 10.754.306.626.329 44.73%

Tỷ suất sinh lời trên tài sản

31,69% 39,35% -7.66%

Qua bảng phân tích và biểu đồ cho thấy cứ 100 đồng tài sản năm 2011 sẽ tạo ra 31,69 đồng lợi nhuận ròng, một đồng tài sản bỏ ra năm 2010 tạo ra được 39,35 đồng lợi nhuận ròng, tức giảm 7.66 đồng.

Vậy một đồng tài sản bỏ ra năm 2011 tạo ra ít lợi nhuận hơn năm 2010, chứng tỏa công ty năm 2010 làm ăn có hiệu quả hơn năm 2011.

Có sự sụt giảm trong tỷ số ROA của VNM là do: VNM cũng có tổng tài sản bình quân tăng nhanh qua các năm nhưng sự tăng chậm trong lợi nhuận ròng không thể bù đắp lại nên đã kéo cho ROA của công ty giảm. Điều này đã chứng tỏ việc tăng nhanh tài sản của công ty đã không phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng có thể do ban giám đốc đã sử dụng nợ vay hay vận dụng chính sách bán chịu một cách không hiệu quả và làm cho tài sản tăng nhanh.

Tỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần ROE (RETUR OF EQUITY)

ROE=

Lợi nhuận trước thuế Tổng tài sản

Lợi nhuận sau thuế

Bảng phân tích tỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần:

Đơn vị tính: VNĐ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch

(%)Lợi nhuận sau Lợi nhuận sau

thuế 4.166.604.997.301 3.595.835.915.774 15,87% Vốn CSH 12.412.148.182.44 0 7.950.956.287.87 0 56,11%

Tỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần

33,57% 45,23% -11,66%

Nhận xét: Một trăm đồng vốn của cổ đông phổ thông bỏ ra năm 2011 tạo ra được 33,57 đồng lợi nhuận ròng, một trăm đồng vốn phổ thông bỏ ra năm 2010 thu về 45,23 đồng lợi nhuận.

Một đồng vốn phổ thông bỏ ra năm 2010 tạo ra nhiều lợi nhuận hơn năm 2011, nguyên nhân là lợi nhuận sau thuế tăng chặm hơn tốc độ tăng của vốn CSH

2.2.2 Nhóm tỷ số khả năng thanh toán:(các tỷ số tính lỏng)Vốn lưu động ròng: Vốn lưu động ròng:

Vốn lưu động ròng phản ánh phần tài sản ngắn hạn được tài trợ từ nguồn vốn cơ bản, lâu dài mà không đòi hỏi phải chi trả trong thời gian ngắn, vốn lưu động càng lớn phản ánh khả năng chitrả càng cao đối với nợ ngắn hạn khi đến hạn trả.

Ta có:

Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn

Bảng phân tích vốn lưu động ròng:

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010

Tài sản ngắn hạn 9.279.160.021.716 5.804.397.860.378

Nợ ngắn hạn 2.993.592.789.307 2.643.646.520.653

Nhận xét:

Nhìn vào bảng vốn lưu động ròng của Vinamilk trong 2 năm, ta thấy vốn lưu động ròng tăng từ 3.160.751.339.725 năm 2010 lên 6.285.567.232.409 trong năm 2011. Qua 2 năm, lượng vốn lưu động có xu hướng tăng mạnh, làm cho tài sản ngắn hạn được tài trợ từ nguồn vốn lâu dài tăng, hay nói cách khác là thanh toán đối với tài sảnngắn hạn tăng. Vốn lưu động ròng cho ta cái nhìn khái quát về khả năng chi trả.

Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp (QR)

QR=

Bảng phân tích Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp:

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010

Tiền + Khoản phải thu 3.101.435.901.849+ 2.126.947.803.251

58.843.207.079+ 1.119.075.135.003

Nợ ngắn hạn 2.993.592.789.307 2.643.646.520.653

Khả năng thanh toán nhanh

1,74 0,64

Năm 2011 Doanh nghiệp có khả năng trả nợ ngắn hạn bằng tài sản có tính thanh khoản cao cao hơn năm 2010. Lý do là lượng tiền mặt và các khoản phải thu của năm 2011 cao hơn năm 2010 nhưng tổng nợ ngắn hạn của năm 2011 cũng tăng lên rất nhiều. Ta có thể thấy rằng doanh nghiệp đang tận dụng nợ để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tuy nhiên cũng cần phải có biện pháp quản lý nợ tốt hơn.

=>Năm 2011 có hệ số thanh toán nhanh ≥ 1 tức là tình hình thanh toán tương đối khả quan, còn năm 2010 VNM gặp khó khăn trong vấn đề thanh toán nợ.

Tiền + Khoản phải thu Nợ ngắn hạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ số hiện hành: = Tài sản lưu động/ Nợ ngắn hạn

Năm 2011 Năm 2010

2,81 1,5

Trong đó TSLĐ gồm các khoản tiền, phải thu, hàng tồn kho

Nhận xét:

Qua bảng trên cho thấy trong giai đoạn 2010-2011, hệ số thanh toán hiện thời của công ty ở mứccó thể chấp nhận được. Hệ số này biến động không mạnh, chứng tỏ khả năng doanh nghiệp đápứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn tốt.

Một phần của tài liệu Ý nghĩa của việc phân tích tài chính doanh nghiệp lấy một doanh nghiệp cụ thể để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp đó (Trang 28 - 32)