C. Quy hoạch môi tr−ờng KCN
v−ờn hoa, mặt n−ớc và tạo ra môi tr−ờng vi khí hậu và cảnh quan đẹp ở từng nhà máy
khí hậu và cảnh quan đẹp ở từng nhà máy cũng nh− toàn khu công nghiệp.
122
6.2. Quy hoạch tổng hợp môi tr−ờng l−u vực
6.2.1. Các hoạt động của con ng−ời tác tác động đến môi tr−ờng l−u vực
Các hoạt động ở vùng th−ợng nguồn: phá rừng, khai mỏ, xây dựng đập, hồ chứa, xói mòn, công nghiệp, du lịch, làm đ−ờng, sinh sống.
Tác động: gõy xói mòn, bồi lắng, thuốc trừ sâu và các tác nhân ô nhiễm khác, dòng chảy tràn, tăng độ đục, các chất rắn lơ lửng, chất l−ợng n−ớc ao hồ, các hệ sinh thái đất ngập nước
Sử dụng đất: hoạt động nông nghiệp trên đất dốc, sử dụng hoá chất nông nghiệp: thuốc trừ sâu và diệt cỏ, trồng cây công nghiệp (cà phê, chè), chăn thả gia
súc, cơ giới hoá nông nghiệp, khai thỏc mỏ
Tác động: ô nhiễm, xói mòn, đổ thải các loại chất
thải, các ao hồ tự nhiên và nhân tạo
Tập quán của c− dân: du canh, đốt n−ơng rãy, quản
lý kém, di dân bất hợp pháp, thiên về trồng lúa nên phải phá rừng
Tỏc động: tác động xấu đến rừng và đa dạng sinh học, xói mòn tăng, dòng chảy
1246.2.2. Quản lý tổng hợp l−u vực 6.2.2. Quản lý tổng hợp l−u vực
L−u vực và các dòng sông th−ờng không có biên giới hành chính và cần có quy hoạch theo vùng. Quy hoạch đa mục đích vùng có biên giới tự nhiên th−ờng rất khó khăn vỡ liên quan đến quy hoạch sử dụng đất, việc khoanh vùng quản lý, và vấn đề tổ chức thực hiện.
Vấn đề đầu tiên liên quan đến thể chế nh− luật pháp, tổ chức hành chính và điều phối của các cơ quan chức năng. Do đú cho đến nay các vấn đề của l−u vực th−ờng còn đ−ợc xử lý một cách riêng lẻ
6.2.3. Quy hoạch quản lý chất l−ợng n−ớc trên quy mô l−u vực trên quy mô l−u vực
ảnh h−ởng của các nguồn ô nhiễm phân tán (đặc biệt từ sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp)
ảnh h−ởng của mức độ thâm nhập mặn và các vấn đề n−ớc ngầm / n−ớc mặt khi n−ớc ngầm bị khai
thác quá mức hay khi trực tiếp đổ thải các chất thải vào n−ớc mặt thay cho việc đổ thải tại chỗ.
Đổ thải tại chỗ hay các hệ thống thu gom tập trung và xử lý trung tâm
126