I.Mục tiêu:
• Kiến thức: +HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc? +HS hiểu đờng phân giác của góc là gì?
• Kỹ năng:HS biết vẽ góc có số đo cho trớc bằng thớc thẳng và thớc đo góc. • Thái độ: Đo vẽ góc cẩn thận, gấp giấy.
II.Chuẩn bị:
• GV: Thớc đo góc to, thớc thẳng, phấn màu, đèn chiếu, giấy trong, compa, giấy . • HS: Thớc đo góc, compa, thớc thẳng, giấy trong, bút dạ, bảng phụ.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
A.Hoạt động 1: Kiểm tra(7 ph).
Giáo viên
-Yêu cầu HS làm vào giấy +Cho tia Ox, trên cùng nửa mf chứa tia Ox vẽ tia Oy, tia Oz sao cho xÔy = 100o ; xÔz = 50o.
+Vị trí tia Oz nh thế nào so với tia Ox và Oy? Tính yÔz , so sánh yÔz với xÔz ? -GV và HS nhận xét bài làm -Chấm bài 1 số em.
Học sinh
-HS cả lớp làm vào giấy -Một học sinh lên bảng theo yêu cầu của GV.
-Trả lời câu hỏi.
-Các HS nhận xét bài làm của bạn Ghi bảng y z 100o O 50o x Kết quả:
xÔy = 100o xÔy > xÔz xÔz = 50o.
tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.
yÔz = xÔz B.Hoạt động 2: Tia phân giác của một góc là gì?(10 ph).
Giáo viên
-Qua bài tập hãy cho biết tia phân giác của 1 góc là 1 tia nh thế nào?.
-Khi nào tia Oz là tia phân giác của góc xÔy?
-Quan sát hình vẽ, dựa vào định nghĩa, cho biết tia nào là tia phân giác của góc trên hình? x t a b c 45o O y O Học sinh -1 HS đọc định nghĩa SGK. -HS nêu định nghĩa tia phân giác của góc..
-1HS quan sát và trả lời.
-Rút ra nhận xét: SGK
Ghi bảng
1.Tia phân giác của một góc Định nghĩa: SGK y O z X
Tia Oz là tia phân giác của xÔy ⇔
Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
xÔz = zÔy
C.Hoạt động 3:Vẽ tia phân gíc của một góc (10ph).
Giáo viên
-Yêu cầu tự đọc các khái niệm trong thời gian 3 phút. -Hỏi các nhóm: +Thế nào là 2 góc kề nhau? Vẽ hình minh hoạ , chỉ rõ tên 2 góc kề nhau. +Thế nào là 2 góc phụ nhau? Tìm số đo góc phụ với góc 30o, 45o? +Thế nào là 2 góc bù nhau? Cho  = 105o; B =75o Chúng có bù nhau không ? Học sinh -HS tự đọc SGK hiểu các khái niệm
-Hoạt động nhóm trao đổi và trả lời câu hỏi trên giấy trong.
-Sau 3 phút đại diện các nhóm đứng lên trình bày ý kiến.
-HS cả lớp nhận xét và bổ sung.
Ghi bảng
2.Cách vẽ tia phân giác: VD : Cho xÔy = 64o Vẽ tia phân giác Oz của góc xÔy. xÔz = zÔy = 64o/2 = 32o x t O y BT 1: Cho AÔB = 80o 33
vì sao?
+Thế nào là 2 góc kề bù ? Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu?
Vẽ tia phân giác của OC của AÔB. A B 80o O D.Hoạt động 4:Chú ý(5 ph). -Cho đọc chú ý SGK -3 HS trả lời
Vẽ đợc 2 tia Ay sao cho xÂy = 58o
3.Chú ý:
t’t là đờng phân giác của góc xÂy x 58o t’ A 58o t y E.Hoạt động 5 :Củng cố (13 ph). Cho làm BT 32/87 SGK F.Hoạt động 6 :H ớng dẫn về nhà (3 ph).
Cần nhớ định nghĩa tia phân giác của 1 góc, đờng phân giác của 1 góc. Rèn kỹ năng nhận biết tia phân giác của 1 góc.
BTVN: 30,34,35,36/87 SGK.
Tiết 21. luyện tập
I.Mục tiêu:
• Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.
• Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của 1 góc để làm bài tập.
• Rèn kỹ năng về hình.
II.Chuẩn bị:
• GV: Thớc đo góc to, thớc thẳng, phấn màu, đèn chiếu, giấy trong. • HS: Thớc đo góc, thớc thẳng, bút dạ, bảng phụ.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
A.Hoạt động 1: Kiểm tra(10 ph).
Giáo viên
-Câu 1: Học sinh
-2 học sinh lên bảng làm Ghi bảng
HS 1: t 34
+Vẽ góc aÔb = 180o. +Vẽ tia phân giác Ot của góc aÔb.
+Tính aÔt; tÔb? Câu 2:
+Vẽ góc AÔB kề bù với góc BÔC, AÔB = 60o.
+Vẽ tia phân giác OD; OK của các góc AÔB và BÔC. Tính DÔK?
-GV và HS nhận xét bài làm -Chấm bài 1 số em.
-Hỏi cả lớp: Qua kết quả 2 bài ta có thể rút ra nhận xét gì?
theo yêu cầu của GV. -Trả lời câu hỏi.
-HS cả lớp làm vào giấy theo yêu cầu của HS 2.
-Các HS nhận xét bài làm của bạn.
Nhận xét:
1)Tia phân giác của góc bẹt hợp với mỗi cạnh của góc một góc 90o.
2)Hai tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau. a b O
aÔt = tÔb = 180o/2 = 90o. B K D 60o A C O DÔK = 90o. B.Hoạt động 2:Luyện tập vẽ hình, tính góc(20 ph). Giáo viên -Cho đọc BT 36/87 SGK -Đầu bài cho gì, hỏi gì? -Ghi tóm tắt lên bảng -Tính mÔn nh thế nào? -GV hớng dẫn:
nÔy = ?; yÔm = ? nÔy + yÔm = mÔn mÔn = ?
Học sinh
-1 HS đọc đề bàI trong SGK.
-1 HS khác trả lời câu hỏi -Tóm tắt:
xÔy = 30o; xÔz = 80o Tia phângiác Om của xÔy On là phân giác của yÔz Tính mÔn = ? Ghi bảng Bài1(36/87 SGK) z y O x Giáo viên -Yêu cầu làm BT 2 -Đọc đề bài
Hỏi: Đầu bài cho các yếu tố nh thế này chúng ta có thể vẽ ngay đợpc hình không? +Hãy tính AÔB, BÔC?
Học sinh
-HS tự đọc đầu bài trong 2 phút.
-Hoạt động nhóm trao đổi và trả lời câu hỏi trên giấy trong.
-Sau 3 phút đại diện các nhóm đứng lên trình bày ý kiến. -HS cả lớp nhận xét và bổ sung. Ghi bảng Bài 2:
Cho Góc AÔB kề bù với Góc BÔC biết AÔB gấp đôi BÔC, vẽ tia phân giác OM của góc BÔC. Tính AÔM ? B M 120o A O C AÔB + BÔC = 180o Mà AÔB = 2BÔC 2BÔC + BÔC = 180o 3BÔC = 180o BÔC = 60o AÔB = 120o 35
OM là tia phân giác của góc BÔC
BÔM = BÔC/2 = 60o/2 =30o Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OM
AÔM = AÔB + BÔM AÔM = 120o + 30o AÔM = 150o C.Hoạt động 3:Luyện tập cắt hình bằng giấy(10 ph).
Bài 3:
1)Cắt hai góc vuông rồi đặt lên nhau nh hình vẽ.
2)Vì sao xÔz = yÔt? 3)Vì sao tia phân giác của yz cũng là tia phân giác của xÔt? -3 HS trả lời miệng x y z O O t Bài 3: Cắt hình, Gấp giấy x z m y O t D.Hoạt động 4 :Củng cố (3 ph).
1)Mỗi góc khác bẹt có bao nhiêu tia phân giác?
2)Muốn chứng minh tia Ob là tia phân giác của aOc ta làm thế nào?
E.Hoạt động 5 :H ớng dẫn về nhà (2 ph).
Cần nhớ định nghĩa tia phân giác của 1 góc, đờng phân giác của 1 góc. Rèn kỹ năng nhận biết tia phân giác của 1 góc.
BTVN: 37/87 SGK; BT 31,33,34 SBT.