Nội dung
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
-Chạy chậm theo địa hình tự nhiên
-Khởi động xoay các khớp cổ tay cổ chân,gối ,vai.
2.Phần cơ bản.
*Ôn 5động tác: vơn thở, tay, chân vặn mình ,toàn thân. -Lần 1: Tập từng động tác. -Lần 2-3: Tập liên hoàn 5động tác. *Kiểm tra 5 động tác đã học -NDKT:Mỗi HS thực hiện 5 động tác của bài thể dục -Phơng pháp kiểm tra:Gọi mọt lần4-5emlên tập. -Đánh giá +Hoàn thành tốt: Thực hiện đúng 5động tác + Hoàn thành: Đúng 3 động tác trở lên
+Cha hoàn thành : Đúng dới 3 động tác.
*Trò chơi “Kết bạn” +nêu tên trò chơi +Nhắc lại cách chơi -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi 3 Phần kết thúc. -GV hớng dẫn học sinh thả lỏng -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. Định lợng 6-10 phút 1-2 phút 1phút 2 phút 18-22 phút 5 phút 10-12 phút 5-7 phút 4-5 phút 4 phút 1 phút 2 phút 1 phút Phơng pháp tổ chức -ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTL: GV @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHKT: GV * * * * ĐHTC: GV -ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * GV
Tiết 2: Tập làm văn
$24: Luyện tập tả ngời
( quan sát và chon lọc chi tiết) I/ Mục tiêu:
1-Nhận biết đợc những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc vè ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tôi; Ngời thợ rèn,)
2-Hiểu: khi quan sát, viết một bài văn tả ngời,phải chọn lọc để đa vào bài văn những chi tiết tiêu biểu, nổi bật gây ấn tợng . từ đó biết vận dụng đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoai hình của một ngời thờng gặp.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hìnhcủa ngời Bà (BT 1), những chi tiết tả ngời thợ rèn dang làm việc (BT2)
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
-GV KT một vài HS về việc hoàn chỉnh dàn ý chi tiết của bài văn tả một ngời trong gia đình.
-Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLVtrớc ( về cấu tạo 3 phần của bài văn tả ngời).
2-Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài:
Các em đã nắm đợc cấu tạo 3 phần của bài văn tả ngời và luyện tập dàn ý cho bài văn tả ngời ngời trong gia đình. Tiết học hôm nay giúp các em hiểu :phải biết chon lọc chi tiết khi quan sát, khi viết một bài văn tả ngời.
2.2-Hớng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1:
-Mời 1 HS đọc bài Bà tôi, cả lớp đọc thầm. -Cho HS trao đổi nhóm 2: Ghi lại những đặc điểm ngoại hình của ngời bà trong đoạn văn. -Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-GV treo bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm của bà. Một HS đọc.
-GV: Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. Bài văn vì thế ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rất rõ hình ảnh của ngời bà trong tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu của đứa cháu nhỏ đối với bà qua từng lời tả.
*Bài tập 2:
(Cách tổ chức thực hiện tơng tự nh bài tập 1) -GV kết luận: SGV-Tr.247
*Nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc
-HS đọc.
-HS trao đổi nhóm hai. -Đại diện nhóm trình bày. -HS đọc.
-Chọn lọc chi tiết khi miêu tả sẽ làm cho đối tợng này không
chi tiết miêu tả? giống đối tợng khác ; bài viết sẽ hấp dẫn, không lan man, dài dòng.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một ngời em thờng gặp.
Tiết 3: Khoa học
$24: đồng và hợp kim của đồng
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
-Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. -Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
-Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
-Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Thông tin và hình trang 50, 51 SGK.
-Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng đợc làm từ đồng và hợp kim của đồng -Một số đoạn dây đồng.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.49) 2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Làm việc với vật thật
*Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. *Cách tiến hành:
-GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận. -Cho HS quan sát các đoạn dây đồng, mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo…
-Mời đại diện các nhóm trình bày. -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr, 96.
-HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
-HS trình bày. 2.2-Hoạt động 2: Làm việc với SGK
*Mục tiêu: HS nêu đợc tính chất của đồng và hợp kim của đồng *Cách tiến hành:
-GV phát phiếu học tập.
-Cho HS làm việc cá nhân, ghi KQ vào phiếu.
-Mời một số HS trình bày.
-HS làm bài. -HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGK-Tr.96.
2.4-Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: -HS kể đợc tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
-HS nêu đợc cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
*Cách tiến hành:
-GV cho HS thảo luận nhóm 4. -GV yêu cầu HS: +Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng trong các hình trang 50, 51 SGK. +Kể tên một số đồ dùng khác đợc làm bằng đồng và hợp kim của đồng mà em biết?
+Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong nhà bạn?
-Mời đại diện các nhóm trình bày -GV kết luận: (SGV – tr. 97)
-Cho HS nối tiếp đọc phần bóng đèn toả sáng.
-HS thảo luận nhóm 4 theo hớng dẫn của GV.
-HS kể thêm. -HS nêu.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Toán
$60: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
-Bớc đầu sử dụng đợc tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào? 2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (61):
a) Tính rồi so sánh giá trị của (a x b) x c và
a x (b x c).
-Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp.
-Chữa bài. Cho HS rút ra T/ C kết hợp của phép cộng các số thập phân. -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
b)Tính bằng cách thuận tiện nhất: -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (61): Tính -Mời 1 HS đọc đề bài. -Cho HS làm vào bảng con. -Mời 4 HS lên chữa bài. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét.
*Bài tập 3 (61):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét.
-HS làm bài.
-HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. (a x b) x c = a x (b x c) *VD về lời giải: 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) = 9,65 x 1 = 9,65 ( Kq: 98,4 ; 738 ; 68,6 ) *Kết quả: a) 151,68 b) 111,5 *Bài giải:
Quãng đờng ngời đi xe đạp đi đợc trong 2,5 giờ là:
12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25 km
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học