8. Sử dụng kí hiệu, chữ viết tắt trong dạy học hóa học
8.2. Một số chữ viết tắt, kí hiệu thường dùng trong dạy học Hoá học
Viết tắt Viết đầy đủ
A B dd Đ/c ē p/ư hal h/cơ hh kk kl axit bazơ dung dịch điều chế electron phản ứng halogen hữu cơ hoá học không khí kim loại
klk M ngtố ngtử OA OB oxh phtử pk T/c T/d
kim loại kiềm muối nguyên tố nguyên tử oxit axit oxit bazơ oxi hoá phân tử phi kim tính chất tác dụng 8 8.3. Những điều nên tránh − Dùng chữ viết tắt khó đoán.
− Dùng chữ nước ngoài một cách tuỳ tiện.
9. Viết đúng thuật ngữ, danh pháp hoá học
9.1. Một số quy ước về cách viết tên hoá chất
− Tên các chất không viết hoa trừ khi đứng ở đầu câu.
− Tên nguyên bằng tiếng Anh không dùng dấu.
chất kết tủa trong dung dịch.
10. Các bước rèn luyện kỹ năng viết bảng
10.1. Chuẩn bị ban đầu
− Đọc và nhận xét cách viết, cách trình bày trong sách giáo khoa hoá học phổ thông. Chú ý cách viết tên hoá chất, kí hiệu, công thức, phương trình phản ứng.
− Tham khảo các mẫu chữ đẹp trên sách báo, bảng tin, bảng báo cáo.
− Phân tích và nhận xét cách viết của giáo viên khi giảng bài (ở trường phổ thông hay trên tivi)
− Xem băng ghi hình của một số giờ dạy mẫu.
10.2. Tập viết trên giấy (viết trên giấy đẹp sẽ dễ viết bảng đẹp)
− Tập viết trên giấy có dòng kẻ.
− Tập viết lên giấy không có dòng kẻ.
− Tập viết lên giấy phần trình bày bảng trong giáo án.
10
.3. Tập viết đơn giản trên bảng
− Chọn tư thế đứng thoải mái, thuận lợi nhất.
− Cầm phấn vừa tay, ấn quá mạnh nét to đậm sẽ không đẹp, ấn quá nhẹ nét mờ nhạt sẽ khó thấy.
− Tập viết các chữ gọn nét, bỏ các nét phụ cho đỡ rườm rà rối mắt.
− Tập sử dụng các chữ viết tắt.
− Tập kẻ các đường nằm ngang và các đườn thẳng đứng (có và không dùng thước).
10
.4. Tập trình bày một bài giảng trên bảng
− Trình bày tên bài bằng các kiểu chữ khác nhau, chọn kiểu chữ thích hợp nhất.
− Trình bày các đề mục.
− Tập tóm tắt các ý chính của bài học, ý của từng phần theo các yêu cầu: cô đọng, ngắn gọn, đủ ý.
− Tập trình bày trọn bài giảng trên bảng, nhận xét tổng quát rồi sưa cho đến khi hoàn chỉnh.
10.5. Bí quyết luyện viết chữ đẹp
"Bí quyết này chỉ áp dụng với kiểu viết giống chữ in"
1. Để viết đẹp phải dựa trên cơ sở nét sổ xuống và nét uốn tròn. 2. Tất cả những chữ viết thường đều bắt đầu từ trên xuống. 3. Tất cả nét sổ xuống đều phải song song với nhau.
4. Tất cả những chữ cái tương tự nhau có chiều cao bằng nhau. 5. Tất cả những nét sổ xuống đều có khoảng cách bằng nhau. 6. Khoảng cách giữa các từ rộng bằng một chữ "o".
7. Các dòng khi viết phải đảm bảo chữ thụt xuống dòng trên và chữ nhô lên dòng dưới không chạm vào nhau.
8. Những chữ kết thúc ở phía trên thì điểm nối với chữ tiếp theo thì nằm ngang. 9. Những chữ kết thúc ở phía dưới thì điểm nối với chữ tiếp theo nằm chéo lên.
10. Những chữ kết thúc bằng nét quay về bên trái thì tốt nhất là không nối vào chữ tiếp theo.
một nét thẳng đậm thanh là chứa đựng cả lòng kiên trì nhẫn nại. Luyện trên giấy đã khó nhưng luyện trên bảng còn gian nam vất vả hơn nhiều. Bởi mặt bảng không mịn màng như giấy. Khi viết phải xoay phấn thế nào để tạo thành nét thanh, nét đậm đó là cả một nghệ thuật. Đối mặt với mọi sự vất vả đó cô giáo Thanh Hương không quản ngại khó khăn ngày đêm luyện tập. Cô tranh thủ mọi thời gian ngoài giờ lên lớp, trong các ngày nghỉ. Thường xuyên trao đổi học hỏi các đồng nghiệp. Là người theo dõi sát xao đồng hành cùng quá trình luyện viết của cô và trò, tôi có thể cảm nhận rất rõ niềm say mê nhiệt tình và vui lây với niềm vui của cô khi nét chữ ngày càng chuẩn
11. Một số lưu ý khi trình bày bảng trong việc dạy học hoá học
11.1.Một số quy ước về cách viết tên hoá chất:
- Tên các chất không viết hoa trừ khi đứng ở đầu câu. - Tên nguyên bằng tiếng Anh không dùng dấu.
- Tên đã phiên âm sang tiếng Việt viết theo quy ước trong sách giáo khoa. Ví dụ:
Viết sai Viết đúng
Lưu huỳnh tác dụng với
Thủy ngân dễ hơn Oxi.
Lưu huỳnh tác dụng với
thủy ngân dễ hơn oxi. mêtan, mêtanol, anđêhít metan, metanol, anđehit acid, hidro, iod axit, hiđro, iot
11.2. Quy ước biểu thị chất khí thoát ra khỏi chất rắn hay dung dịch.
MnO2, t0
Ví dụ: KClO3 = 2KCl + O2
FeS + 2HCl = FeCl2 + H2S
11.3. Một số sai sót thường gặp:
Sinh viên cần chú ý viết các danh pháp, thuật ngữ hoá học … đúng theo quy ước trong sách giáo khoa THPT.
Viết đúng Viết sai Axit cacbonic Axit cácboníc
Axit cacbonnic Axit Cacbonic Phenolphtalein Phenontalein
Phenon
Phenontalin
11.4. Một số chữ viết tắt, ký hiệu thường dùng trong dạy học hoá học:
Viết tắt Viết đầy đủ Viết tắt Viết đầy đủ A B dd Đ/c ē f/ư hal h/cơ hh k2 hay kk kl klk
Axit (hoặc axit) Bazơ (hoặc bazơ) dung dịch Điều chế electron phản ứng halogen hữu cơ hoá học không khí kim loại kim loại kiềm
M ngtố ngtử OA OB oxh phtử pk T/c T/d muối nguyên tố nguyên tử oxit axit oxit bazơ oxi hoá phân tử phi kim Tính chất Tác dụng 11.5. Những điều nên tránh:
- Dùng những chữ tắt rất khó đoán. Ví dụ: Soh = Số oxihoá.
12. Giới thiệu sơ lược về sử dụng bảng kỹ thuật số tương tác trong dạy học
Thuật ngữ bảng kỹ thuật số tương tác trong dạy học( Interative electronic white broard) viết tắt: Bảng KTSTT là 1 bề mặt phẳng( 1 tấm bảng thường, tường nhà...) có thể tương tác được nhờ máy tính và máy chiếu.
Máy chiếu có tác dụng chiếu màn hình của máy tính lên đó, người ta có thể tương tác lên bề mặt đó thông qua các dụng cụ như bút chấm, ngón tay, các thiết bị điện tử khác...
Ưu điểm của bảng KTSTT:
tạp.
- Là công cụ lưu trữ dữ liệu hoàn hảo theo đúng màu sắc vừa viết.
- Dễ sử dụng, có thể mở trang mới, in trang bằng cách nhấp bút lên bảng viết , có thể gửi mail, trình chiếu lại tất cả những thứ vừa viết.
KẾT LUẬN
Nghề sư phạm là một nghề có tính khoa học nhưng lại có sự kết hợp nghệ thuật đặc thù. Để trở thành người giáo viên giỏi,cần có rất nhiều tố chất, trong đó sử dụng bảng là một trong những yêu cầu quan trọng.
Chữ viết là công cụ quan trọng của giáo viên. Do đó, nghiên cứu và nắm vững thiết kế trình bày bảng trong công tác giảng dạy là rất cần thiết.
Hiện nay, ở một số trường có điều kiện cơ sở vật chất tốt người ta còn sử dụng thêm bảng KTSTT trong dạy học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trịnh Văn Biều (2004), Lý luận dạy học hoá học, Đại học Sư phạm TpHCM.
2. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học, nhà xuất bản Giáo dục
3. Lê Xuân Trọng, Cao thị Thặng, Ngô Văn Vụ (2004), Hoá học 9, Nhà xuất bản Giáo dục.
4. Lưu Xuân Tuệ, Lưu Tự Phỉ (2008), Kĩ năng trình bày bảng – Kĩ năng trình bày trực
quan, Nhà xuất bản Giáo dục.
5. Ngô Huyền Trân(2007), Kĩ năng sử dụng bảng, Cao đẳng Sư phạm TP HCM. 6. Nguyễn Thuỵ Phương Khanh(2010), Kĩ năng sử dụng bảng K19
7. Lê Thị Hà(2010), Kĩ năng sử dụng bảng K20
8. Phạm Thị Hồng Hạnh(2011), SNKN”Một số biện pháp trình bày bảng lớp của giáo
viên”, trường tiểu học Lý Tự Trọng
10. Nguyễn Thị Khánh Vân(2013), Trình bày bảng, trường Blue Sky Academy
11. Trần Văn Thành, Võ Thị Như Quỳnh, Phan Thị Thu Hà,Võ Thị Tình(2013), Bảng