Xây dựng chính sách

Một phần của tài liệu CẤM CHẨN ĐOÁN VÀ LỰA CHỌN GIỚI TÍNH TRƯỚC SINH:Từ chính sách đến thực thi – nghiên cứu tại Bắc Giang và Đồng Tháp (Trang 30)

Tổng cục dân số (trước là Ủy ban dân số, gia đình, trẻ

em): điều phối quá trình soạn thảo văn bản, đóng vai trò chủ chốt trong khâu soạn thảo

Các bộ ngành khác: thành viên ban soạn thảo, tư vấn

về các vấn đề thuộc chuyên môn của ngành mình phụ trách: Bộ Văn hóa, thông tin & truyền thông, Bộ tư pháp, Bộ tài chính, Bộ Kế hoạch & đầu tư, Bộ GD-ĐT, Ủy ban các vấn đề xã hội của QH

Hướng dẫn/ ban hành chính sách

Cấp Trung ương Cấp tỉnh Cấp huyện

• Tổng cục Dân số-BYT • Vụ SKSS/BYT

• Các bộ, ngành khác

• Chi cục Dân số-SYT • Phòng quản lý nghiệp

vụ y-SYT

• Lãnh đạo các bệnh viện đa khoa tỉnh hoặc bệnh viện sản, nhi

• Phòng y tế

• Trung tâm y tế dự phòng

• Trung tâm dân số • Lãnh đạo các bệnh

viện đa khoa huyện

Vai trò:

-Xây dựng văn bản hướng dẫn -Phổ biến văn bản hướng dẫn -Tập huấn

Trung ương Tỉnh Huyện Xã/cộng đồng • Thanh tra dân số/tổng cục dân số • Các bộ ngành khác • Chi cục dân số- SYT • Phòng quản lý hành nghề y dược tư nhân-SYT • Thanh tra y tế -SYT

• Trung tâm truyền thông và giáo dục sức khỏe • Lãnh đạo các BV tỉnh • Người cung cấp dịch vụ siêu âm

• Trung tâm dân số • Phòng y tế • Lãnh đạo các BV huyện • Người cung cấp dịch vụ siêu âm • Trạm y tế • Người cung cấp dịch vụ (công&tư) • Đoàn thể (hội phụ nữ) • PNCT • Gia đình của PNCT và cộng đồng

Hệ thống dân số:

•Tổ chức: UB DSGĐTE chia tách năm 2006 -> quá trình ổn định tổ chức trì hoãn việc hướng dẫn triển khai nghị định, đến năm 2009 TC DS mới chú trọng triển khai NĐ •Nhiệm vụ & sự tham gia vào quá trình của NĐ:

– Thực hiện các chương trình mục tiêu và dự án liên về DS, KHHGĐ, đảm bảo cấu trúc và chất lượng DS

– Thực hiện các hoạt động truyền thông – Tham gia theo dõi, giám sát thực hiện NĐ

Hệ thống dân số:

•Nhân lực:

– Thiếu về số lượng và yếu về chất lượng (hầu hết không có chuyên môn về y tế và dân số)

– Khó tuyển dụng cán bộ do thu nhập và mức trợ cấp thấp -> chuyển cơ quan khác

– Đào tạo: Một số cán bộ tỉnh, huyện và xã được đào tạo về hướng dẫn triển khai và thực hiện chính

sách nhưng việc này diễn ra không thường xuyên và không phải cán bộ nào cũng được đào tạo

Thực hiện & giám sát thực hiện chính sách

Hệ thống dân số:

•Khó khăn trong thực hiện và giám sát thực hiện nghị định:

•Nguồn lực hạn chế (200 triệu/tỉnh) , các tỉnh không thuộc dự án SRB không có kinh phí riêng

•Năng lực cán bộ hạn chế, không được đào tạo về nghiệp vụ thanh tra

•Sự chia tách dẫn đến bất ổn định về tổ chức (nhân sự), cán bộ luân chuyển nhiều

Thực hiện & giám sát thực hiện nghị định

Thanh tra y tế:

•Nhiệm vụ và sự tham gia vào quá trình của chính sách:

– Thanh tra và xử phạt các trường hợp vi phạm

– Giám sát việc thực hiện của các cơ sở cung cấp dịch vụ (thường phối hợp với các ban ngành khác)

•Nhân sự:

– Số lương ít >< khối lượng công việc lớn

– Khó tuyển dụng cán bộ do chế độ lương bổng và phụ cấp thấp

– Không được đào tạo về nghiệp vụ thanh tra các vấn đề thuộc lĩnh vực DS

Thanh tra y tế:

•Một số khó khăn trong thực hiện nhiệm vụ

– Nhân lực hạn chế khối lượng công việc nhiều, phụ cấp thấp – Không được đào tạo, tập huấn về nghị định

– Dân số không phải là vấn đề ưu tiên

– Không được thanh tra đột xuất, không được xử phạt tại hiện trường

– Khó thu thập bằng chứng vi phạm

Các bên liên quan khác trong các cơ quan y tế:

Một phần của tài liệu CẤM CHẨN ĐOÁN VÀ LỰA CHỌN GIỚI TÍNH TRƯỚC SINH:Từ chính sách đến thực thi – nghiên cứu tại Bắc Giang và Đồng Tháp (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(54 trang)