ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG NGÔN NGỮ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhóm vị từ chỉ tình cảm trong tiếng Hán và tiếng Việt (Trang 27)

7. Kết cấu của luận văn

1.3ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG NGÔN NGỮ

Tƣ duy là cả loài ngƣời đều có, nhƣng ngôn ngữ lại là đặc điểm của dân tộc, đây là sự khác biệt căn bản nhất giữa ngôn ngữ và tƣ duy. Hiện thực khách

quan đối với các dân tộc là nhƣ nhau, các cái khái niệm và sự phán đoán đƣợc hình thành trên tƣ duy cũng hầu nhƣ là giống nhau, nhƣng đối với một sụ vật, các biểu đạt trong ngôn ngữ của các dân tộc thì có lẽ tồn tại sự khác nhau. Bất

cứ là về mặt từ vựng, ngữ pháp, hay là về mặt ngữ nghĩa hoặc diễn đạt, ngôn

ngữ của các dân tộc đều không thể không có đặc điểm riêng của mình. Ngôn

ngữ của một dân tộc, thƣờng mang đặc trƣng văn hóa của dân tộc mình và đặc

trƣng của thời đại.

Nhìn từ văn hóa đến ngôn ngữ, thông qua khảo sát lịch sự xã hội và văn

hóa truyền thống của những dân tộc khác nhau, có thể giúp chúng ta tìm hiểu

24

hội và văn hóa truyền thống trong các dân tộc khác nhau đối với nghĩa và cách

dùng của từ ngữ rất rõ rệt. Chẳng hạn trong ngôn ngữ khác nhau, cách xƣng hô

đối với loại họ hàng nào đó sẽ có thể khác nhau. Và có những từ mang sắc thái khái nhau trong những ngôn ngữ khác nhau. Chẳng hạn nhƣ từ “狗(chó)” trong tiếng Hán và từ “dog” trong tiếng Anh có sự khác biệt về nghĩa xấu và tốt, từ “

龟(rùa)” trong tiếng Hán và từ “rùa” tiếng Việt cũng vậy.

Nhìn từ ngôn ngữ đến văn hóa, thông qua phân tích đặc điểm của các

ngôn ngữ khác nhau, có thể giúp chúng ta phân tích và nghiên cứu lịch sử xã hội

25

CHƢƠNG II

NGHIÊN CỨU NHÓM VỊ TỪ CHỈ TÌNH CẢM TRONG TIẾNG HÁN

2.1 “THẤT TÌNH LỤC DỤC” – QUAN ĐIỂM CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI TÌNH CẢM

2.1.1 Các quan điểm khác nhau về “thất tình lục dục” của ngƣời Trung Quốc

Ngƣời Trung Quốc có câu: Ngƣời có thất tình lục dục. Có nghĩa là ai đều có 7 loại tình cảm và 6 loại dục vọng. Theo quan niệm của ngƣời Trung Quốc, thất tình lục dục là những sự phản ứng của tâm lí bẩm sinh của loài ngƣời. Định nghĩa đối với thất tình lục dục của các trƣờng phái, học thuật, tôn giáo khác nhau cũng hơi khác. Nhƣng các trƣờng phái, học thuật và tôn giáo này đều thừa nhận thất tình lục dục là không thể tránh đƣợc.

Lã Thị Xuân Thu·Quý Sinh” lần đầu tiên nhắc đến khái niệm “lục dục”: “所 谓全生者,六欲皆得其宜者。Sở vị toàn sinh giả, lục dục giai đắc kì di giả.” Câu này có nghĩa là “cho nên những ngƣời đƣợc ngƣời ta nói là tôn

trọng sinh mạng, tức là những ngƣời toàn sinh, những ngƣời đƣợc nói là

toàn sinh, đã có đƣợc những cái tốt nhất trong lục dục.” Một nhà triết học

26

生、死、耳、目、口、鼻也。lục dục, sinh, tử, nhĩ, mục, khẩu, tị dã.” Có thể thấy lục dục là chỉ chung các nhu cầu sinh lí hay dục vọng của con

ngƣời. Con ngƣời phải sinh sống, khi sống thì sợ chết, muốn sống đƣợc thoải mái, thì miệng phải ăn, lƣỡi phải nếm, mắt phải nhìn, tai phải nghe,

mũi phải ngửi, các loại dục vọng này là bẩm sinh, không cần ngƣời khác

dạy thì tự mình có thể biết đƣợc. Sau đó có ngƣời khái quát lục dục thành

“kiến dục, thính dục, hƣơng dục, vị dục, xúc dục, ý dục”. Nhƣng cách nói về lục dục trong “Đại Trí Độ Luận” của Phật gia thì rất khác với quan điểm này, về vơ bản thì cho rằng đó là 6 loại dục vọng bẩm sinh của con ngƣời

đối với ngƣời khác giới, tức là tình dục mà ngƣời hiện nay thƣờng nói. Đối với nội dung của thất tình lục dục, các trƣờng phái, tôn giáo cũng hơi khác nhau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-- Thất tình của Đạo Gia: hỉ, nộ, ai, cụ, ái, ố, dục.

-- Thất tình của Y Gia: hỉ, nộ, ai, lạc, ái, ố, dục.

-- Theo “Đại từ điển Phật học”, thất tình là chỉ 7 loại tình cảm mà ngƣời ta thƣờng có, đó là: hỉ, nộ, ai, cụ, ái, ố, dục.

-- Trong “Lễ Kí·Lễ Vận” có câu: “喜、怒、哀、惧、爱、恶、欲七者弗

学而能。(hỉ, nộ, ai, cụ, ái, ố, dục, bẩy loại này không học mà đã có thể biết đƣợc.)”. Có thể thấy, tình là sự biểu hiện về mặt tình cảm hay hoạt động tâm lí của hỉ nộ ai lạc, và dục là một trong 7 loại tình này.

27

-- “Thất tình” trong Phật giáo gần với “thất tình” trong nho giáo, chỉ

“hỉ, nộ, ƣu, cụ, ái, tăng, dục” 7 loại tình cảm, cũng đặt “dục” trong cuối của “thất tình”.

Lí luận trong Trung y hơi có thay đổi, thất tình chỉ “hỉ, nộ, ƣu, tƣ, bi, khủng,

kinh”. Theo quan điểm của Trung y, 7 loại tình cảm này nếu súc động quá mức, chẳng hạn nhƣ lo sợ quá mức, hết sức buồn rầu v.v. thì sẽ có thể gây ra các loại

bệnh trong cơ thể.

-- Lục dục: nhãn, nhĩ, tị, thiệt, thân, ý.

Cách nói đƣợc ngƣời ta chấp nhận nhất là:

“Thất tình” : hỉ, nộ, ai, cụ, ái, ố, dục. (vui, giận, buồn, sợ, yêu, ghét,

dục)

“Lục dục” : sắc, thanh, hƣơng, vị, xúc, pháp.

Từ đây chúng ta có thể biết, thất tình lục dục là nhu cầu sinh lí và động

thái tâm lí cơ bản của loài ngƣời, là cơ sở của nhân tính, là bản tính của mọi ngƣời, cũng là sắc thái cơ bản nhất của cuộc sống. Tình và dục đƣợc

thống nhất với nhau, không thể phân chia đƣợc, không có tình thì không có

dục, không có dục cũng không có tình. Nếu không có tình và không có dục,

những ngƣời nhƣ thế này không phải là tăng ni thì là thần tiên ma quỷ rồi.

Trong tiếng Hán hiện đại, ngƣời ta hầu nhƣ thƣờng nói đến “thất tình lục

28

Trong khái niệm của tiếng Hán hiện đại, tình không phải là dục. tình

chủ yếu chỉ sự biểu hiện tình cảm của con ngƣời, thuộc phạm trù hoạt động

tâm lí của con ngƣời; mà dục chủ yếu chỉ nhu cầu sinh tồn và hƣởng thụ

của con ngƣời, thuộc phạm trù hoạt động sinh lí.

Hiện nay, cũng có ngƣời có quan niệm là thất tình chỉ: hỉ, nộ, ai, cụ, ái,

hận, liên. Lục dục chỉ: cầu sinh dục, cầu tri dục, biểu đạt dục, biểu hiện

dục, thƣ thị dục, tình dục. Có thể giải thích nhƣ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thất tình: (1) Hỉ, tức là vui, mừng. (2) Nộ, là tức, giận. (3) ai, tức là

buồn. (4) cụ, tức là sợ. (5) ái, tức là yêu. (6) hận, tức là ghét, tăng hận. (7)

liên, tức là thƣơng, cảm thông, đồng tình.

Lục dục: (1) cầu sinh dục, tức là dục vọng cố gắng đƣợc sống, những từ

liên quan là ẩm thực, ấm no, khỏe mạnh, binh yên, an toàn, trƣờng thọ

v.v.... (2) cầu tri dục, tức là tâm lí tìm kiếm mà muốn hiểu biết đƣợc tất cả

sự vật. Những từ liên quan có hiểu biết, hiểu, tìm hiểu, nghiên cứu, phát

triển... (3) biểu đạt dục, chỉ dục vọng muốn bảo cho ngƣời khác biết sự

hiểu biết, suy nghĩa và cảm thụ của mình, để nhận đƣợc sự thừa nhận của

ngƣời khác. Những từ liên quan có : tâm sự, bảo, phát biểu, diễn đạt... (4) biểu hiện dục, chỉ dục vọng muốn giành đƣợc thắng lợi, hiển thị tính độc

đáo, tính quyền uy của mình, để có đƣợc sự tôn trọng và phục tùng của ngƣời khác. Những từ liên quan có : vinh dự, địa vị, danh tiếng, uy tín...

29

(5)thƣ thị dục, chỉ dục vọng làm cho cảm giác càng dễ chịu. Các từ liên quan có nóng, lạnh, thơm, mệt, cứng, mềm v.v... Dục vọng này thiên về

cảm giác của cơ thể. (6) tình dục, chỉ 6 loại dục vọng đối với ngƣời khác

tính trong phật giáo.

Về khái niệm của thất tình, từ xƣa đến nay, ngƣời Trung Quốc đã có

các loại giải thích khác nhau, nhƣng cũng giống nhiều khác ít. So với 6

tình cảm cơ bản là : vui, buồn, yêu, ghét, giận, sợ trong ngôn ngữ học hiện

đại dựa trên các cơ sở châu âu, ngƣời Trung Quốc hay là có thêm yếu tố “liên” thành 7 loại tình cảm cơ bản, hay là có thêm yếu tố “dục” trong

thất tình. Đây là sự phản ứng về tƣ tƣởng truyền thống của ngƣời Trung

Quốc trong ngôn ngữ. Trong mấy nghìn năm lịch sử, ngƣời Trung Quốc

chịu ảnh hƣởng của nho giáo hết sức sâu đậm, hạt nhân của tƣ tƣởng nho

giáo là “nhân”, tức là có tấm lòng liên ái, cảm thông ngƣời khác. Vì vậy, ngƣời ta đặt tình cảm “liên” cùng với các loại tình cảm cơ bản là “vui, buồn, yêu, ghét, giận, sợ” thành thất tình. Còn các trƣờng phái khác đặt

“dục” trong thất tình là do trong quan niệm của ngƣời Trung Quốc, tình và dục bao giờ cũng đi đôi với nhau, không thể phân chia đƣợc.

Về cách biểu đạt tình cảm, trong thời kỳ phong kiến, do sự ảnh

hƣởng của tƣ tƣởng nho giáo, ngƣời ta chủ trƣơng tình cảm không bộc lộ ra, đặc biệt là tình cảm giữa nam và nữ, bởi vì vào thời kỳ đó, địa vị của

30

phụ nữ rất thấp. Theo quan niệm của Khổng Tử, dịu dàng đôn hậu, đau khổ

nhƣng không tổn thƣơng, đặt tình cảm vào trong một khuôn khổ mang tính nghệ thuật. Khổng Tử không phải là ngƣời trọng tình cảm, mà ông lại coi trọng những

hình thức lễ nghĩa. Lão Tử cũng coi nhẹ tình cảm, “Yêu nhất định phải trả giá” , (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tình yêu khiến con ngƣời đau khổ và mệt mỏi, qua đƣợc giai đoạn tình cảm này,

trở về với cuộc sống bình dị và ít dục vọng.Ngƣời nhà Phật cũng không coi

trọng tình cảm, đã xuất gia thì không đƣợc vƣớng bận tình duyên.

Trong văn học Trung Quốc, từ thơ ca, thơ Đƣờng…đều không chú trọng tình

cảm, trong tác phẩm nổi tiếng Hồng Lâu Mộng, chủ yếu xoay quanh chủ để tình

yêu nhƣng mối quan hệ giữa Giả Bảo Ngọc và Lâm Đại Ngọc, nhƣng chuyện tình đó vẫn úp mở từ đầu đến cuối, không thể hiện một cách rõ ràng, đây cũng

chính là một mối hận khôn xiết.

Tình cảm của ngƣời Trung Quốc từ xƣa đến nay đều bị bó hẹp trong quy tắc

và lễ nghĩa, không có chỗ để tự do phát huy. Ngƣời với ngƣời không đƣợc ôm

hôn một cách dễ dãi. Chỉ là gật đầu, bắt tay.Những vấn đề tranh luận cũng vẫn

còn rất mơ hồ, vì danh dự nên vẫn cứ vòng vo Tam Quốc.

Mức độ tình cảm cũng nhƣ phƣơng thức biểu đạt tình cảm là trực tiếp, thẳng

thắn hay vòng vo, quan trọng vẫn là sự lý giải và ý đƣợc biểu đạt. Biểu đạt một

31

Quốc rất kín kẽ, bí mật. Mọi ngƣời đều đã quen với thứ tình cảm mơ hồ, và cái

cách biểu đạt tình cảm vòng vo. Cái lễ nghĩa này khó lòng mà thay đổi. Những

hình thức phiền phức khiến gây trở ngại cho việc thể hiện tình cảm, cũng gây trở

ngại cho việc hiểu đƣợc tình cảm của ngƣời khác. Những sự yêu thƣơng ,thù hận

của những ngƣời Trung Quốc nhƣ thế đều không đƣợc thể hiện một cách trực

tiếp rõ ràng, nó chỉ đƣợc thể hiện một cách kín đáo, vì thế đòi hỏi đối phƣơng

phải có trí tuệ.

Cách mà ngƣời phƣơng Tây thể hiện tình cảm là hết sức thẳng thắn, bất kể là yêu thƣơng hay thù, không cần biết là đối phƣơng có chấp nhận đƣợc hay không. Cái cách thể hiện tình cảm trực tiếp nhƣ vậy khiến cho tình cảm có thể

lan truyền một cách nhanh chóng, ngƣời phƣơng Tây cũng nhiệt tình nhƣ thế,

cởi mở, phóng khoáng, hòa mình với trời đất, thậm chí là vĩ nhân cũng không

chịu trói mình trong thế giới riêng.

Trong “Thánh Kinh” đã từng dạy, “ Tình yêu cần phải nồng cháy, hận thù phải chán ghét”, đây chính là một hình thức thế hiện tình cảm không đƣợc coi

trọng. Ngƣời Trung Quốc lại đặc biệt hƣởng ứng hình thức và nội dung của

phong trào này.

Điều này có liên quan đến chủ nghĩa hình thức trọng lễ nghĩa và văn hóa. Trong những lễ nghĩa ngƣời Trung Quốc có sự ngầm ám chỉ tình cảm, thế

32 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhƣng thứ tình cảm này lén lút không đƣợc công khai, nó đƣợc bao hàm trong lễ nghĩa, để cho con ngƣời đi tìm cảm giác, cái thứ lâu dài hơn. Tình cảm của

ngƣời Trung Quốc đƣợc ám chỉ ngầm sau một mô thức. Vì thế ngƣời Trung Quốc tƣơng đối nhạy cảm, nhạy cảm với những điều nhạy cảm. Ngƣời phƣơng

Tây thì không cần sự ngầm hiểu, tất cả đều đƣợc bột phát một cách tự nhiên,

theo hình thức đơn giản hóa.Điều này đƣợc tạo nên bởi sự khác nhau giữa hai

nên văn hóa Đông-Tây.

Phƣơng Tây có một vài bài thơ thể hiện nhiệt huyết nhƣ “ Những phiền muộn thời niên thiếu”, “Lá cỏ”, phƣơng thức thể hiện tình cảm đều là trực tiếp.

Tác phẩm văn học Trung Quốc cận đại có bài thơ của Quách Mạt Nhƣợc “

Phƣợng Hoàng niết bàn”, cũng tràn đầy nhiệt huyết. Những tiểu thuyết của Lỗ Tấn thì nặng trĩu những tâm tƣ tình cảm khiến cho con ngƣời cảm thấy ƣu phiền,

bế tắc. Những tác phẩm văn học của Lão Xá thì lại xem nhẹ tình cảm, coi trọng

tình tiết. Những đề tài sáng tác trong giai đoạn cách mạng văn hóa, thì những

tiểu thuyết của Trƣơng Kháng Kháng lại tràn ngập tình cảm, đến khi cải cách

mở cửa thì ít xuất hiện tình cảm trong các tác phẩm văn học. Quách Kính Minh

đã lấp đƣợc chỗ trống còn bở dở này của lớp ngƣời đi trƣớc.

Tƣ tƣởng coi trọng hình thức lễ nghĩa và xem nhẹ tình cảm của ngƣời Trung Quốc đã xuất hiện từ rất lâu rồi. Một mặt là do sự thống trị mấy nghìn năm của

33

ngƣời không dám thổ lộ hỉ nộ ái ố của mình. Vì thế mà tình cảm bị đè nén. Sự thể hiện tình cảm đòi hỏi thông qua nhiều hình thức nghệ thuật khác nhau, nêu

luôn luôn hiểu ngầm thì sẽ giảm bớt đi hiệu quả thể hiện tình cảm và tăng thêm

thời gian thể hiện. Con ngƣời chính vì vậy mà cũng dần dần rời xa tình cảm, tình

bạn , tình thân cũng vì thế mà nhạt đi.

Trong tƣ tƣởng của ngƣời Trung Quốc, tình cảm là thứ không đáng đƣợc thể

hiện. Những lễ nghĩa, trí tuệ không xuất phát từ tình cảm mà nó chỉ là một hình

thức. Vì thế mà ngƣời ta chỉ coi trọng hình thức lễ nghĩa, xem nhẹ tình cảm, hạn

chế đi sự thể hiện tình vảm.Vì thế mà hiệu quả của văn hóa cổ đại rất thấp.Mấy

nghìn năm nay, mọi ngƣời đều học những tri thức của thánh nhân, mà thánh

nhân đặc biệt coi nhẹ tình cảm. Vì thế mà ngƣời Trung Quốc cũng dần dần trở

nên lãnh cảm với tình cảm. Theo Lỗ Tấn, ngƣời Trung Quốc đứng nhìn ngƣời

nƣớc ngoài sát hại ngƣời Trung Quốc, đấy cũng là một biểu hiện cho sự lãnh đạm của tình cảm. Lý trí đã hạn chế con ngƣời thể hiện tình cảm, lý trí lạnh lùng và vô cảm. Tình cảm giữa ngƣời với ngƣời ngày một nhạt phai, vì thế mà con

ngƣời không thế gắn kết mình với nhau để cùng nhau xây dựng đất nƣớc, đây cũng chính là do tƣ tƣởng phong kiến, ích kỉ tạo nên. Con ngƣời chỉ biết lo nghĩ

cho bản thân mình không biết nghĩ đến những ngƣời xung quanh, đây cũng

chính là một sự hạn chế tình cảm, bất kể nông thôn hay thành thị, tình cảm gia (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

34

mà chúng ta có thể thấy đƣợc là phong cách sống, phƣơng thức sinh tồn và yếu

tố tình cảm của ngƣời Trung Quốc có mối liên hệ gắn kết.

Tình cảm ít đƣợc thể hiện trong ngôn ngữ đời sống hàng ngày, và càng ít

đƣợc thể hiện hơn trong sách vở, con ngƣời chỉ chú trọng ngôn từ diễn đạt, kết cấu và hình thức của một tác phẩm văn học, tất cả những điều này đã thế chỗ

cho tình cảm, cấp trên giáo dục cấp dƣới, ngƣời lớn dạy dỗ trẻ nhỏ, tất cả đều

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhóm vị từ chỉ tình cảm trong tiếng Hán và tiếng Việt (Trang 27)