Ngoài sự phân tích, lý giải nét tƣơng ứng về mặt ngữ âm, ngữ nghĩa ra, còn một số lƣợng lớn các từ từ kị húy có liên quan đến từ Hán Việt và Cổ Hán Việt. Theo tác giả Nguyễn Ngọc San thì những cặp phụ âm đầu v-m, ph-b, tr-đ, gi-k, x- kh, nh-ng, kh-k, b-t đƣợc xếp vào mối quan hệ Hán Việt – Cổ Hán Việt. Các cặp phụ âm này thƣờng có nguồn gốc hình thành từ trƣớc thế kỷ VIII. Đặc biệt v-m, ph-b, tr-đ bắt nguồn từ tiếng Hán thƣợng cổ, ngày nay còn lƣu lại vết tích tại nhiều địa phƣơng phía Nam Trung Quốc. Ngƣợc lại, t-gi, th-ch không cổ lắm, chỉ là những cặp hình thành trong cách đọc Hán Việt . Riêng trƣờng hợp r đều đƣợc các học giả trong nƣớc nhất trí xếp là âm Cổ Hán Việt bắt nguồn từ Đông Hán nhƣng cứ liệu phƣơng ngữ lại chƣa ủng hộ. Vì thế chúng tôi tạm thời theo cách phân loại của Vƣơng Lực. Ông cho l-r là có quan hệ Hán Việt-Cổ Hán Việt.
k>g, b>v, đ>d, ch>gi không phải là kết quả của ba quá trình riêng rẽ mà là kết quả của cùng một xu hƣớng chung là xu hƣớng xát hóa nhƣ đã trình bày ở phần trên.
Trong danh sách các từ kị húy tiếng Việt mà luận văn thu thập đƣợc, luận văn đƣa ra một số từ có cặp phụ âm đầu còn bảolƣu đƣợc yếu tố Cổ Hán Việt.
Ví dụ Hán Việt Cổ Hán Việt Cƣơng giang Kính gƣơng Phòng Buồng Xu khu
Do những hạn chế nhất định (phạm vi đề tài, nguồn tƣ liệu, thời gian và khả năng nghiên cứu…), chúng tôi thấy còn một số trƣờng hợp nhƣ:
Học viên:Vũ Thị Hương Mai
78
đƣa ra những biện luận, lý giải. Hy vọng rằng, trong các nghiêc cứu tiếp theo, chúng tôi có thể tiếp tục công việc thú vị này để hoàn chỉnh hơn kết quả nghiên cứu của mình.
Học viên:Vũ Thị Hương Mai
79
KẾT LUẬN
Qua những điều đã trình bày trên đây, có thể thấy tình hình nghiên cứu chữ kị húy trong tiếng Việt khá phức tạp. Bởi lẽ, để giải thích đƣợc các từ kị húy chúng ta phải vận dụng đến nhiều cơ sở lý thuyết khác nhau: ngữ âm học lịch sử, ngữ nghĩa học, từ vựng học….. Nhƣng mục đích chính của luận văn là tìm hiểu những tƣơng ứng ngữ âm của các từ kị húy, nhằm giải thích đƣợc quá trình biến đổi của các từ kị húy.
Sự chuyển biến về mặt ngữ âm của xảy ra ở hầu hết các vị trí của từ kị húy: âm đầu, nguyên âm, âm cuối và thanh điệu. Tuy nhiên tỉ lệ tƣơng ứng không đồng đều, trong tổng số âm đầu có sự biến đổi về mặt ngữ âm thì số lƣợng các âm có nét [+tắc]/[-tắc] chiếm đa số. Còn sự biến đổi của các nét còn lại đƣợc phân bố khá đồng đều trên hệ nét khu biệt của nó nhƣ: [+vô thanh]/[-vô thanh], [+quặt lƣỡi]/[-quặt lƣỡi], [môi]/[lợi]….
Về âm chính, sự chuyển biến giữa các nguyên âm đơn với nhau hay giữa nguyên âm đơn và nguyên âm đôi là khá đồng đều ở tiêu chí về độ nâng của lƣỡi nhƣng chúng kém nhạy bén và linh hoạt hơn so với các nét khác. Trong khi đó các nguyên âm đều có sự biến đổi rất mạnh của nét [rộng]/[vừa].
Sự chuyển biến các nét [+mũi]/[-mũi], [+PAT, +NAT]/ [+PAT,-NAT], [lợi]/[ngạc cứng], [môi]/[lƣỡi] của hệ thống âm vị làm âm cuối tiếng Việt và thanh điệu là sự chuyển biến của nét [+cao]/[-cao] rõ nét nhất.
Luận văn đã lập đƣợc một danh sách các từ kị húy. Từ danh sách này, chúng tôi đã phân loại và phân tích, giải thích để tìm ra những nét tƣơng đồng về mặt ngữ âm và về ngữ nghĩa. Sự vận động, biến đổi để chọn một từ thay thế từ kị húy chủ yếu đi theo hai con đƣờng: biến đổi ngữ âm (đọc, nói, phát âm chệch đi một bộ phận và nào đó của âm tiết) hoặc tìm một từ gần nghĩa để thay thế (từ đồng nghĩa). Ngoài ra chúng tôi thấy có một số trƣờng hợp (chủ yếu là các từ Hán Việt cổ) có cả sự vận động biến chuyển về mặt ngữ âm và ngữ nghĩa. Tuy nhiên, chúng tôi chƣa đủ cứ liệu, thời gian để đi sâu tìm hiểu các trƣờng hợp này.
Học viên:Vũ Thị Hương Mai
80
Chúng tôi cũng thấy rằng còn một nguồn tƣ liệu khá phong phú liên quan đến từ kị húy: Đó là các sắc phong các vị thánh hoặc thành hoàng ở các đền miếu trên khắp các vùng miền nƣớc ta. Để tìm hiểu và nghiên cứu một cách thật đầy đủ về các từ kị húy cần có thời gian, trình độ Hán học và các hiểu biết chuyên môn khác và đặc biệt trong một phạm vi, đề tài rộng hơn. Chúng tôi hy vọng, trong những nghiên cứu tiếp sau sẽ có điều kiện đề cập đến những nguồn tƣ liệu nói trên đặng làm đầy đủ hơn, phong phú hơn về các từ kị húy.
Do phạm vi của đề tài, hạn chế của nguồn tƣ liệu và thời gian nghiên cứu, luận văn không tránh khỏi những hạn chế. Chúng tôi mong đƣợc sự góp ý, chỉ dẫn của các thầy cô và đồng nghiệp.
Học viên:Vũ Thị Hương Mai
81
PHỤ LỤC
stt Từ gốc
phải kỵ Từ thay thế Nghĩa và một số kết hợp
1 Am Âm
Am: chùa nhỏ, miếu nhỏ, nhà nơi hẻo lánh của ngƣời ở ẩn.
Am hiểu: hiểu biết tƣờng tận
Âm: âm dƣơng
Thu âm
Âm của tiếng Việt.
2 Âm Ân Nhƣ ở 1 Ân: ân sâu nghĩa
nặng
3 Anh Cƣơng
Anh: ngƣời con trai cùng một thế hệ nhƣng thuộc hàng trên.
Anh hùng, anh minh…
Cƣơng : dây cƣơng để điểun khiển ngƣạ. Bị căng, sƣng lên Ngƣời có tính khí cƣơng cƣờng…. 4 Bắc Bấc Bắc: một trong bốn phƣơng chính nhƣ phương Bắc
Bắc cầu qua sông, bắc nồi lên bếp. Bắc đẩu: sao Bắc Đẩu Bấc: một lợi cây mọc thành cụm ở ven đầm hồ, thân có lõi xốp và nhẹ: nhẹ như bấc. Bấc đèn, bấc sậy, bấc mía. 5 Bái Vái
Bái: lạy hoặc vái
Bái biệt, bái phục, bái tạ….
Vái: vái lạy
6 Ban Bân
Ban: hoa ban
Hai ban văn võ, sốt phát ban, ban ơn,
Học viên:Vũ Thị Hương Mai
82
ban bố, ban đêm…
7 Bang Quảng
Bang :đơn vị hành chính của một nƣớc theo chế độ liên bang.
Bang biên, bang tá, bang giao….
Quảng: quảng bá, quảng cáo, quảng đại, quảng trường…
8 Bang Vang Bang: nhƣ 7
Vang: cây có nhiều gai, hoa nhỏ, quả cứng dùng để nhuộm.
Rượu vang, vang vọng, vang dội, vang động….
9 Bện Bệnh
Bện: kết nhiều sợi nhỏ làm cho chúng soắn chặt vào nhau. Bện chổi, bện tóc…
Bệnh: trạng thái cơ thể hoặc vật hoạt động không bình thƣờng, bệnh tim.Thói xấu, bệnh nói chữ, bệnh nhà giầu…
10 Biên viên
Biên: biên giới, biên thư, biên dịch, biên lai….
Viên: viên thuốc, viên chức, viên mãn…
11 Biện Tá
Biện: lo liệu, sắm sửa lễ vật hoặc bữa an uống.
Biện hộ, biện luận, biện pháp
Tá: một cấp quân hàm trong quân đội. Mƣời hai đơn vị gộp một.
Học viên:Vũ Thị Hương Mai 83 túc… 12 Biện Hành Nhƣ 11 Hành: cây hành Làm cho khổ sở: hành tội. Thực hành, hành động, hành lang, hànhlễ… 13 Biện Phái Nhƣ 11 Phái: tập hợp ngƣời đứng về một phía. Cử đi làm việc gì với một yêu cầu nhất định.
Phái tả, phái hữu, phái đẹp, phái đoàn….
14 Bình Bằng
Bình: Đồ đựng có bầu chứa, có miệng nhỏ, không có nắp đậy. Bình hoa, bình rượu, bình trà Bằng: bằng nhau, bằng hữu, bằng lòng… 15 Bòng Bồng Bòng: Cây cùng họ với bƣởi, quả to, cùi dày, vị chua. Bồng: Bế, ẵm. Bồng con, Bồng trẻ dắt già. 16 Bồng Buồng Nhƣ 15 Buồng: Tập hợp gồm nhiều nhánh quả trên một cuống chung ở một số cây
Học viên:Vũ Thị Hương Mai
84
nhƣ cau, chuối…
Buồng chuối, buồng cau. 17 Bồng Bòng Nhƣ 15 Nhƣ 15 18 Bồng Phòng Nhƣ 15 Phòng: Phần không gian của nhà, đƣợc ngăn riêng bằng tƣờng, vách, có một công cụ riêng nào đó. Phòng khách, phòng họp 19 Bột Bụt Bột: Chất chứa nhiều trong hạt ngũ cốc hoặc các loại củ, dễ xay giã thành những hạt nhỏ mịn Xay bột, bột mì, Nghiền thành bột Bụt: Phật, theo cách gọi dân gian.
Lành như bụt, bụt chùa nhà không thiêng 20 Ca Kha Ca: Đồ đựng dùng để uống nƣớc, có quai, thành đứng nhƣ vại.
Phiên làm việc liên tục đƣợc tính là một ngày công ở một đơn vị, xí nghiệp… Uống một ca nước Làm ca đêm, Một Kha
Học viên:Vũ Thị Hương Mai
85
ngày làm ba ca.
21 Cam Canh
Cam: Cây ăn quả, lá to, hoa màu trắng, quả tròn, bé hơn quả bƣởi, vỏ mỏng, khi chín có màu vàng đỏ, vị ngọt hoặc chua. Rượu cam, màu da cam.
Canh: món ăn nƣớc, thƣờng nấu bằng rau với thịt hoặc tôm cá.
Canh rau, cơm dẻo canh ngọt.
Khoảng thời gian bằng một phần năm của đêm, ngày trƣớc dùng làm đơn vị tính thời gian.
Đêm năm canh.
22 Cảm Khảm
Cảm: Bị ốm nhẹ do cơ thể chịu tác động đột ngột của thời tiết
Cảm lạnh, cảm nắng Khảm: Gắn các vật cứng, có màu sắc óng ánh, đẹp, lên đồ vật theo hình đục sẵn để trang trí. Tủ khảm xà cừ. 23 Can Cân Can: Đồ đựng chất lỏng, bằng nhựa hoặc kim loại, có nắp đậy và tay cầm.
Can dầu, can đám đánh nhau. Cân: Dụng cụ đo khối lƣợng Đặt lên cân, một cân đường. 24 Cán Cát Cán: Bộ phận để cầm của một số đồ dùng, đồ vật. Cán cờ, cán bộ. Cát: Đá vụn thành hạt nhỏ dƣới 2 milimet, thành phần chủ yếu là thạch anh
Học viên:Vũ Thị Hương Mai 86 và các khoáng vật khác. Bãi cát, cát vàng, cát sê
25 Cang Cƣơng Cang
Cƣơng: Dây da buộc bào hàm thiếc để điều khiển ngựa.
Thắng dây cương, cương nghị, cương quyết. 26 Canh Cƣơng Nhƣ 21 Nhƣ 25 27 Cảnh Bính Cảnh: Sự vật hiện tƣợng bày ra trƣớc mắt ở một nơi, một lúc nào đó, nhìn một cách tổng hợp. Cảnh quan, cảnh tượng, cảnh cáo Bính: Ký hiệu thứ ba trong 12 can Năm Bính Ngọ
28 Cảo Hạo Cảo: Bản thảo một
tác phẩm Hạo 29 Cẩn Khẩn Cẩn: cẩn thận, cẩn trọng… Khẩn: khẩn trương 30 Cây cơn Cây: Thực vật có rễ, thân, lá rõ rệt hoặc vật có hình thù giống nhƣ những thực vật có thân, lá
Cây tre, cây nấm, cây cối.
Cơn: Quá trình diễn ra sự biến đổi tăng giảm và kết thúc của một hiện tƣợng tự nhiên hoặc hiện tƣợng sinh lý, tâm lý, thƣờng là tƣơng
Học viên:Vũ Thị Hương Mai
87
đối ngắn.
Cơn bão, cơn sốt, cơn giận.
31 Chân Trực
Chân: Bộ phận dƣới cùng của cơ thể con ngƣời hay động vật, dùng để đi, đứng, thƣờng đƣợc coi là biểu tƣợng của hoạt động đi lại của con ngƣời.
Nước đến chân mới nhảy, chân chất.
Trực: Có mặt thƣờng xuyên tại nơi và trong thời gian quy định để giải quyết những việc có thể xảy ra.
Ngồi trực tổng đài điện thoại, trực ban.
32 Chênh Chinh Chênh: Có một bên cao, một bên thấp, nằm nghiêng so với vị trí bình thƣờng trên một mặt bằng. Bàn kê chênh, Chênh lệch, chênh vênh.
Chinh: chinh chiến, chinh phục, chinh phạt. 33 Chếnh Chính Chềnh: chềnh ềnh Chính: Quan trọng hơn cả so với những cái khác cùng loại. Cổng chính, nhiệm vụ chính, chính cống.
Học viên:Vũ Thị Hương Mai
88 thế võ.
Tung chiêu quyết định, chiêu bài.
cùng họ với mây, dùng làm bàn ghế, gậy chống
Gậy song, song sắt.
35 Chiêu Chiểu Nhƣ 34 Chiếu: Đồ dệt bằng cói, nilon…dùng để nằm, ngồi. Trải chiếu Chiếu đèn, chiếu bóng. 36 Chiếu Chiểu Nhƣ 34 Nhƣ 34 37 Chiêu Chiếu Nhƣ 34 Nhƣ 34 38 Chiều Thiều Nhƣ 34 Thiếu: Chỉ đạt số lƣợng hay mức độ dƣới mức cần thiết Trả thiếu một nghìn đồng.
Thiếu đói, thiếu hụt.
39 Chỗ Lỗ
Chỗ: Khoảng không gian xác định có thể nhìn thấy đƣợc toàn bộ ở đó ngƣời hay vật tồn tại hoặc sự việc gì đó xảy ra.
Hàng hóa chiếm nhiều chỗ. Chỗ đứng.
Lỗ: Chỗ lõm sâu trên bề mặt.
Bị thiệt, thua thiệt.
Đào lỗ, lỗ thông hơi.
Lỗ vốn
40 Chu Châu Chu: đạt mức yêu
cầu, ổn
Châu: Phần bề mặt của Trái đất đƣợc
Học viên:Vũ Thị Hương Mai
89
Được thế này là chu lắm
phân chia theo quy ƣớc, có thể bao gồm cả một đại lục hay một phần đại lục và các đảo phụ cận Châu Á. Chụm đầu vào một chỗ. 41 Chung Chông Chung: Thuộc về mọi ngƣời, mọi vật, có liên quan đến tất cả, phân biệt với cái riêng.
Của chung, quyền lợi chung. Chông: Vật có đầu nhọn sắc dùng để làm bẫy hoặc làm vật chƣớng ngại Chông tre, cắm chông. 42 Chủng Trọng Cêchủng Chủng: chủng loại hủng: Trọng: Cho là có ý nghĩa, tác dụng lớn, cần phải chú ý. Trọng chất hơn lượng, trọng kỷ luật., tọng dụng, trọng đãi. 43 Chủng Thực Nhƣ 42 Thực: Có thật, có thể nhận biết bằng giác quan. Cảnh vật như thực, như hư.
44 Cỡi Cƣỡi Cỡi: nhƣ Cưỡi Cƣỡi: Ngồi lên lƣng
Học viên:Vũ Thị Hương Mai
90
bỏ sang hai bên.
Cưỡi ngựa, cưỡi moto.
45 Cục Cuộc
Cục: Khối nhỏ, thƣờng không có hình thù nhất định. Cơ quan quản lý một ngành công tác.
Than cục, bột vón thành cục, cục Điện ảnh, cục Quân y.
Cuộc: Việc có sự tham gia của nhiều ngƣời diễn ra theo một quá trình.
Cuộc thi đấu. Tổ chức nhiều cuộc vui. 46 Cứa Khứa Cứa: Làm đứt bằng cách đƣa vật có sắc cạnh trên bề mặt, đƣa đi đƣa lại nhiều lần.
Dao cùn, cứa mãi không đứt, bị nứa cứa đứt tay. Khứa: Cứa. Bị mảnh trai khứa vào chân. 47 Cƣớc Khƣớc Cƣớc: Cƣớc phí Khƣớc: Phúc lành do vật nào đó mang lại, theo quan niệm dân gian.
Xin lộc thánh lấy khước.
48 Cƣơng Khƣơng Cƣơng: Nhƣ 25 Khƣơng: khƣơng
viên 49 Cỗi Cội Cỗi: Già, không còn
sức phát triển.
Cội: Gốc cây to, lâu năm.
Học viên:Vũ Thị Hương Mai
91
Ươm giống tốt cây sẽ lâu cỗi.
Cội thông già
50 Cỗi Cổi Nhƣ 49
Cối: Đồ dùng để đựng các thức đƣa vào giã, nghiền hay dùng để xay.
Cối giã gạo, cối xay.
51 Cội Cổi Nhƣ 49 Nhƣ 50
52 Cội xuân Xuân
huyên Cội xuân
Xuân huyên: Cha mẹ (ví với cây xuân và cỏ huyên, 2 loài cây cỏ sống lâu).
53 Côn Quyển
Côn: Gậy để múa, đánh võ
Đánh kiếm, múa côn
Quyền: Môn võ đánh bằng tay không Điều mà xã hội, pháp luật công nhận cho đƣợc làm, đƣợc làm, đƣợc đòi hỏi. Đi một đường quyền.
Quyền công dân
54 Dao Danh
Dao: Đồ dùng để cắt, gồm có lƣỡi sắc và chuôi cầm.
Con dao rọc giấy. Dao bầu.
Danh: Tên, tên ngƣời.
Địa danh, nhân danh
Học viên:Vũ Thị Hương Mai 92 ngắn, dùng tay cầm để chèo. Mái dầm cho mũi nhọn chạm mạnh vào nhằm làm thủng, làm tổn thƣơng.
Đâm lê, đâm bổ, đâm đầu.
56 Dâu Dấu
Dâu: Ngƣời phụ nữ đã lấy chồng trong quan hệ với gia đình chồng.
Cô dâu, dâu con, làm dâu
Dấu: Hình có chữ, đƣợc in trên giấy tờ
Dấu bưu điện, Dấu ấn.
57 Doanh Thảo Doanh: Dinh
Thảo: Cây thân cỏ Có lòng tốt, hay chia sẻ nhƣờng nhịn
58 Doanh dinh Nhƣ 57
Dinh: Tòa nhà ở và làm việc của ngƣoif đứng đầu các cơ quan nhà nƣớc
Dinh tổng thống, dinh cơ
59 Dong Duông Dong: Củ dong
Duông: làm các vật đang dính vào nhau
rời ra. Duông lúa
60 Du Dua
Du: Một loại cây gỗ mọc ở rừng
Đẩy một cách nhanh gọn.
Du cho ngã ngửa
Học viên:Vũ Thị Hương Mai
93
ra.
61 Dung Hoa
Dung: Loại cây gố Để cho tồn tại mà không bị trừng phạt.
Tội ác trời không dung đất không tha.
Hoa: Cơ quan sinh sản của cây hữu tính, có màu sắc và hƣơng thơm.
Hoa sen, ra hoa.
62 Dung Cừ Nhƣ 61 Cừ: Giỏi, tài một cách rõ rệt. Bắn rất cừ, một cây vợt cừ. 63 Dung Khánh Nhƣ 61 Khánh: Đồ trang sức, hình cái khánh nhỏ, có dây đeo ở cổ.
64 Dung Hiền Nhƣ 61 Hiển:
65 Dung Duông Nhƣ 61 Duông:
66 Dũng Dõng Dũng: sức mạnh thể chất và tinh thần hơn hẳn mức bình thƣờng. Trí dũng song toàn Dõng: nhƣ dũng