Các nhân tố có ảnh hởng tới giá bán sản phẩm

Một phần của tài liệu Đề án môn học Kế toán Định giá trên nền tảng chi phí.doc (Trang 29 - 33)

3.1.Các nhân tố có ảnh hởng tới giá bán sản phẩm của công ty

Có rất nhiều yếu tố ảnh hởng tới giá bán sản phẩm của công ty, những yếu tố chủ yếu là:

- Chi phí sản xuất của sản phẩm . - Nguyên vật liệu sản xuất.

- Mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. - Chu kì sống của sản phẩm.

- Một số yếu tố khác nh: cung cầu xã hội, trình độ chuyên môn hoá sản xuất …

3.2. Sự khác biệt của giá cả trong doanh nghiệp thơng mại và trong doanh nghiệp sản xuất nghiệp sản xuất

Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thơng mại

Hoạt động kinh doanh thơng mại là hoạt động lu thông phân phối hàng hoá trên thị trờng buôn bán của từng quốc gia riêng biệt hoặc giữa các quốc gia với nhau.Nội thơng là lĩnh vực hoạt động thơng mại trong từng nớc, thực hiện quá trình lu chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất, nhập khẩu tới nơi tiêu dùng. Doanh thu từ hạot động kinh doanh là toàn bộ tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung ứng dịch vụ trên thị trờng sau khi đã trừ đi các khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại (nếu có chứng từ hợp lệ)

Hoạt động thơng mại có các đặc điểm chủ yếu sau

- Lu chuyển hàng hoá trong kinh doanh thơng mại bao gồm hại giai đoạn: Mua hàng hoá và bán hàng hoá không qua khâu chế biếnhay làm thay đổi hình thái vật chất của hàng hoá.

- Đối tợng của kinh doanh thơng mại là hàng hoá phân theo từng ngành hàng + Hàng vật t thiết bị.

+ Hàng công nghệ phẩm tiêu dùng. + Hàng lơng thực, thực phẩm, chế biến.

- Quá trình lu chuyển hàng hoá đợc thực hiện theo hai phơng thức bán buôn và bán lẻ, trong đó: Bán buôn là bán hàng hoá cho các đn vị xuất khẩu hay cho các tổ chức bán lẻ để tiếp tục quá trình lu chuyển của hàng hoá; bán lẻ là bán hàng cho ngời tiêu dùng cuối cùng.

- Bán buôn hàng hoá và bán lẻ hàng hoá có thể thực hiện bằng nhiều hình thức: Bán thẳng, bán qua kho bán trực tiếp và gửi bán qua đại lí, ký gửi…

- Tổ chức kinh doanh thơng mại có thể theo một trong các mô hình tổ chức bán buôn, tổ chức bán lẻ; chuyên doanh hoặc kinh doanh tổng hợp; hoặc chuyên môi giới ở các quy mô tổ chức : quầy, cửa hàng, công ty, tổng công ty…

Công tác định giá bán sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất có một số điểm khác biệt khác biệt so với công tác định giá bán sản phẩm ở doanh nghiệp thơng mại.

Doanh nghiệp thơng mại thờng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực lu thông hàng hoá thì việc xác định giá hàng hoá (giá bán) thực chất là xây dựng chiết khấu l-

u thông (%). Chiết khấu lu thông đợc qui định bằng tỉ lệ phần trăm so với giá bán buôn công nghiệp. Thực ra nó là phần cộng thêm vào nguyên giá mua vào, là nguồn thu nhập chủ yếu của các doanh nghiệp thơng mại.

Xét về bản chất kinh tế, chiết khấu lu thông là giá dịch vụ trong lĩnh vực lu thông hàng hoá. Giá dịch vụ này phải đảm bảo phải đảm bảo bù đắp đợc những chi phhí có căn cứ thực hiện về mặt kinh tế mà các doanh nghiệp thơng mại cần phải chi ra trong quá trình kinh doanh hàng hoá và đảm bảo lợi nhuận cần thiết cho doanh nghiệp đó, nghĩa là chiết khấu lu thông gồm hai phần: phần chi phí lu thông, phần lợi nhuận của doanh nghiệp thơng mại. Phần chiết khấu lu thông có thể qui định cho hàng bán qua kho, cửa hàng và hàng bán không qua kho.

Phơng pháp tính chiết khấu lu thông (giá dịch vụ thơng mại):

CK = F + F x h x 100%

D/S

Trong đó:

CK- mức chiết khấu, %.

F- Chi phí lu thông của doanh nghiệp thơng mại. h- Tỷ suất lợi nhuận đợc tính trên chi phí lu thông. D/S-Doanh số hàng hoá bán ra.

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất phải thờng xuyên quan tâm và giá thành sản phẩm. Bởi muốn hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì trớc tiên doanh nghiệp phải tính đúng, tính đầu t và tiết kiệm chi phí sản xuất phấn đấu hạ giá thành sản phẩm. chính vì vậy mà công tác tớnh toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc coi là công tác trọng tâm của kế trong các DN sản xuất.

Để xác định cho mình một giá bán hợp lí không phải là một điều đơn giản, phải căn cứ vào rất nhiều yếu tố bao gồm cả những yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan. Doanh nghiệp xác định giá bán cho sản phẩm của mình phải dựa vào các chi phí thực tế phát sinh, các hao phí về máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, sức lao động của con ngời .…

Trong nền kinh tế thị trờng Do vậy việc đổi mới và không ngừng hoàn thiện cả mặt lý luận và thực tiễn công tác tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất cho thích ứng với yêu cầu quản lý trong cơ chế thị trờng mới, phục vụ cho yêu cầu quản trị của DN là một vấn đề cần thiết. Tuy nhiên vấn đề này còn phụ thuộc rất nhiều vào trình độ quản lý, phát triển kinh tế, chế độ kế toán…

Do trình độ cũng nh nhận thức của bản thân còn hạn chế nên trong đề tài này không tránh khỏi những sai sót, hạn chế nhất định, em rất mong nhận đợc những đóng góp, chỉ bảo của thầy cô giáo để em ngày càng tiến bộ hơn.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ chỉ bảo của Thầy Vừ Hồng Tõmđã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.

Tài liệu tham khảo

1. Giaựo trỡnh “Keỏ toaựn quaỷn trũ” cuỷa taực giaỷ Traàn Nhaọt Thieọn trửụứng ẹaùi hoùc ẹaứ Laùt.

2. Giaựo trỡnh “Keỏ toaựn quaỷn trũ” cuỷa TS Nguyeón Thũ Minh Taõm. 3. Thoõng tử 53/2006/TT-BTC

4. Caực baứi vieỏt veà ủũnh giaự treõn caực dieón ủaứn: tapchiketoan.com, danketoan.com, 5. Giáo trình kinh tế thơng mại- NXB Thống Kê.

Một phần của tài liệu Đề án môn học Kế toán Định giá trên nền tảng chi phí.doc (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w