Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã có tác động tích cực đến toàn xã hội giúp cho người tiêu dùng, cơ quan đơn vị, tổ chức nhận thức đầy đủ hơn về trách nhiệm, quyền lợi của người tiêu dùng đối với sản phẩm, hàng hóa sản xuất trong nước; từ đó thay đổi thái độ, hành vi ưu tiên mua sắm, tiêu dùng hàng hóa thương hiệu Việt, đó là thể hiện lòng yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc và bước đầu hình thành nét đẹp văn hóa của người tiêu dùng Việt Nam. Chính vì vậy, tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa CVĐ cũng chính là tăng cường chủ nghĩa yêu nước của người dân Việt Nam.
Với Ban chỉ đạo cuộc vận động
- Tiếp tục đẩy mạnh và phát huy hơn nữa vai trò của Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị, các cơ quan truyền thông trong công tác tuyên truyền, vận động cán bộ, đoàn viên, hội viên, người tiêu dùng ưu tiên sử dụng hàng Việt Nam, lồng ghép nội dung thực hiện CVĐ với các phong trào thi đua yêu nước ở địa phương, đơn vị và bình xét các danh hiệu thi đua của các tập thể, cá nhân.
- Đẩy mạnh hơn nữa việc tuyên truyền cuộc vận động đến với người dân trên cả nước nhất là với người dân ở các vùng nông thôn, miền núi thông qua băng rôn, khẩu hiệu và các hội chợ hàng Việt Nam.
- Tuyên truyền và vận động các tiểu thương bán hàng Việt Nam – đó sẽ rút ngắn con đường đưa hàng Việt đến với người tiêu dùng Việt.
- Lồng ghép tuyên truyền CVĐ với công tác giáo dục học sinh, sinh viên trong các nhà trường để thế hệ trẻ - thế hệ tương lai của đất nước nhận thức được ý nghĩa sâu sa của CVĐ: Người Việt dùng hàng Việt là yêu đất nước Việt Nam.
113
Với người dân
- Mỗi người dân cần tự giác thực hiện phương châm ưu tiên dùng hàng Việt mỗi người Việt Nam cần nâng cao nhận thức, ý thức tự hào đối với hàng Việt Nam, ưu tiên mua sắm, sử dụng hàng hoá thương hiệu Việt trong đời sống sinh hoạt hằng ngày; các cá nhân, tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp dành sự ưu tiên mua sắm, sử dụng hàng hoá thương hiệu Việt trong mua sắm công và hàng hoá, dịch vụ phục vụ sản xuất kinh doanh, thể hiện nét đẹp trong văn hoá ưu tiên dùng hàng Việt Nam.
- Cùng với ưu tiên mua sắm, sử dụng hàng Việt Nam, mỗi cán bộ, đảng viên, đoàn viên và mọi người Việt Nam cần động viên, khuyên nhủ người thân trong gia đình, bạn bè ưu tiên sử dụng hàng hóa thương hiệu Việt. Đấu tranh, phê phán các hành vi, tâm lý sính hàng ngoại trong xã hội, ở ngay tại cộng đồng dân cư và ở cơ quan, đơn vị nơi mình sinh sống và làm việc.
Với các doanh nghiệp
- Các doanh nghiệp Việt Nam cần nhận thức rõ hơn nữa vai trò, trách nhiệm nâng cao chất lượng sản phẩm – tạo niềm tin cho người tiêu dùng, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ; thực hiện các cam kết bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng; từng bước xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu cho các sản phẩm, hàng hóa Việt Nam không chỉ tại thị trường trong nước mà còn từng bước vươn ra thị trường khu vực và thế giới.
- Các doanh nghiệp trong nước cần tăng cường đưa hàng hóa về vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa…, một mặt vừa tăng sức mua, phục vụ người dân nhiều hơn, đồng thời quảng bá sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam đến với người tiêu dùng.
Cơ quan quản lý thị trường
Để cuộc vận động thực sự có ý nghĩa nhiều mặt đối với nền kinh tế và đạt mục tiêu đưa hàng Việt Nam chiếm lĩnh thị trường thì trước hết phải khống
114
chế và đi đến xóa bỏ hàng nhập lậu và hàng kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc. Vì vậy, các cơ quan quản lý thị trường cần đẩy mạnh công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, hàng giả, hàng nhái, hàng không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Đó vừa bảo vệ các doanh nghiệp Việt Nam vừa bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng Việt Nam.
“Tổ chức thực hiện có hiệu quả Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế; là trách nhiệm, quyền lợi và thể hiện tinh thần yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc của mỗi người dân Việt Nam; góp phần xây dựng và làm sâu sắc nét đẹp văn hoá của người tiêu dùng Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới, cùng nhau đoàn kết phấn đấu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [1].
115
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Ban chỉ đạo Trung Ương CVĐ “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”. Tài liệu tuyên truyền CVĐ “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng VN”.
http://www.mattran.org.vn/Home/HangVietNam/Camnangtuyentruyen_CV D, 04/02/2013.
2.Báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng.
http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietN am/ThongTinTongHop/noidungvankiendaihoidang, 04/01/2013.
3.Bộ chính trị. Văn bản số 264 – TB/TW về việc tổ chức cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên sử dụng hàng Việt Nam”, 31/7/2009.
4.Bộ Công Thương (2010). Hàng Việt Nam và thị trường Việt Nam. Nxb Công Thương, Hà Nội.
5.Bút kí triết học. Lenin V.I (1981)., tập 29, Nxb Tiến bộ, tr. 192.
6.Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (2010). Xã hội học. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr. 131-132.
7.Vũ Dũng (2011). Tâm lý xã hội: Một số vấn đề lý luận & thực tiễn, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
8.Khuất Duy. Hàng Việt nhìn từ chợ nông thôn Ba Vì.
http://mttqhanoi.org.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=17 94&Itemid=103, 20/01/2013.
9.Thanh Hiền. Hà Nội: Đẩy mạnh cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên
dùng hàng Việt Nam”. http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Doi-
song/558746/ha-noi-%C4%91ay-manh-cuoc-van-dong-nguoi-viet-nam-uu- tien-dung-hang-viet-nam.htm, 08/09/2012.
116
10.Thanh Hiền. Đưa hàng Việt về ngoại thành Hà Nội.
http://www.dunghangviet.vn/hv/su-kien/hang-viet-ve-nong-
thon/2012/04/dua-hang-viet-ve-ngoai-thanh-ha-noi.html, 19/09/2012.
11.Thanh Hiền. Ưu tiên dùng hàng Việt: Lợi ích kép
http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Kinh-te/559755/%C6%B0u-tien-dung- hang-viet-loi-ich-kep.htm. 19/09/2012.
12.Nguyễn Hòa. Hàng Việt đến với người Việt: Doanh nghiệp giữ vai trò chủ đạo, http://doanhnghieptrunguong.vn/cuoc-van-dong-nguoi-viet-nam-dung- hang-viet-nam/201201/Hang-Viet-den-voi-nguoi-Viet-doanh-nghiep-giu- vai-tro-chu-dao-2125454/, 17/10/2012.
13.Huy Hoàng. Họp báo giới thiệu chương trình “Hành động vì quyền lợi người tiêu dùng” 2012.
14. Lê Ngọc Hùng (2010). Lịch sử & lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
15. Đỗ Duy Hưng (2007). Nhận thức về giới tính và nguyện vọng của thiếu niên lứa tuổi 14 -16 tại Hà Nội. Tâm lý học (số 3), tr. 60-63.
16. Diệp Thành Kiệt. Thế nào là “Hàng Việt Nam”.
http://www.dunghangviet.vn/hv/mo-goc-nhin/the-nao-la-hang viet/2011/05/the-nao-la-hang-viet-nam.html.
17.Thanh Lê (2004). Xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
18.Nga Linh. Hàng điện tử, điện máy của Việt Nam tại thị trường Kon Tum: Nhìn từ phía người bán hàng.
http://kontum.gov.vn/hangvietnam/default.aspx, 06/01/2013.
19.Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Kế hoạch số 18/KH – MTTW – BCDTW, ngày 18 tháng 12 năm 2009.
20.Nguyễn Hữu Minh và Trần Thị Hồng (2011). Thái độ của Thanh niên Việt Nam về hôn nhân - gia đình. Nghiên cứu Gia đình và Giới (số 4), tr. 3-14.
117
21.Bá Nam. 415 doanh nghiệp được vinh danh là hàng Việt Nam chất lượng cao.http://www.voh.com.vn/News/NewsDetail.aspx?id=55326, 24/02/2013.
22.Nhóm phóng vên Kinh tế xã hội. Để người Việt tin dùng hàng Việt. Công An nhân dân online. http://www.cand.com.vn/vi-VN/kinhte/2009/9/119464, 06/01/2013.
23. Đào Thị Oanh (2004). Một số khía cạnh xung quanh vấn đề phương pháp nghiên cứu thái độ. Tâm lý học (số 3), tr.43-48.
24.Vũ Hào Quang (1997). Về lý thuyết hành động xã hội của M.Weber. Xã hội học (số 1), tr. 92–96.
25.Võ Văn Quang. Mở rộng khái niệm hàng Việt Nam.
http://www.dunghangviet.vn/hv/mo-goc-nhin/the-nao-la-hang viet/2011/05/mo-rong-khai-niem-hang-viet-nam.html, 13/12/2012.
26.Nguyễn Quý Thanh (2011). Xã hội học về dư luận xã hội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
27.Nguyễn Quý Thanh (2011). Internet – sinh viên – lối sống. Nghiên cứu xã hội học về phương tiện truyền thong kiểu mới, Nxb Đại hoạc quốc gia Hà Nội, tr. 36 – 37.
28.Nguyễn Hữu Thụ (2004).Thái độ của người dân Hà Nội đối với vấn đề sử dụng xe buýt trong thành phố. Tâm lí học (số 8), tr. 38-41.
29.Tổng cục thống kê. http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714, 31/09/2012.
30.Từ điển Tiếng việt (2007), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
31. Từ điển xã hội học .G.Endruweit và G.Trommsdorff (2001), Nxb Thế giới, Hà Nội.
http://hanoi.gov.vn/web/guest/nguoivietdunghangviet.
32.Lê Xuân Tửu, Nguyễn Viết Thắng (2011). Hàng Việt – Thương hiệu Việt – Doanh nhân Việt – Người tiêu dùng Việt. Nxb Chính trị - Hành chính.
118
34.Ủy ban nhân dân xã An Thượng – Huyện Hoài Đức – Hà Nội. Đề án xây dựng nông thôn mới xã An Thượng – Huyện Hoài Đức – Hà Nội giai đoạn 2012 – 2020.
35.Nguyễn Khắc Viện (1994). Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, tr. 278–279.
36.VnCharm. “Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam trên môi trường trực tuyến”. www.tuhaohangvietnam.vn, 20/10/2012.
37.VnCharm. http://www.tuhaoviet.vn/index.php/home/don-vi-trien-khai, 20/10/2012. 38.VnCharm. http://www.tuhaoviet.vn/index.php/home/gioi-thieu-tong-the, 20/10/2012. 39.VnCharm. http://www.tuhaoviet.vn/index.php/home/qua-trinh-trien-khai, 20/10/2012.
40.Nguyễn Như Ý (1999). Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
119
120
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA XÃ HỘI HỌC
BẢNG HỎI Dành cho ngƣời dân
Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” hiện nay đang được tiếp tục diễn ra với nhiều hình thức khác nhau và đem lại nhiều kết quả có ý nghĩa. Với mục đích nghiên cứu khoa học, tại địa bàn Hà Nội, chúng tôi muốn tìm hiểu một số ý kiến, hiểu biết, thái độ của Ông/bà xung quanh cuộc vận động này. Những ý kiến của Ông/bà là vô cùng quý báu với nghiên cứu của chúng tôi, và chỉ sử dụng những ý kiến này vào mục đích nghiên cứu khoa học. Ông/bà không cần ghi tên vào phiếu này.
Ông/bà vui lòng đọc kĩ và trả lời các câu hỏi dưới đây theo quan điểm và sự hiểu biết của bản thân mình.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ông/bà! Cách trả lời bảng hỏi:
1. Với câu hỏi bình thường, xin khoanh tròn vào số thứ tự đối với phương án mà Ông/bà
cho chọn,
2. Với những câu hỏi có ô ,Ông/bà tích dấu vào ô chứa phương án trả lời, 3. Với câu hỏi chưa có phương án trả lời, mời Ông/bà ghi ý kiến của mình.
Câu 1: Ông/bà nghe câu khẩu hiệu “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” qua kênh thông tin nào?(có thể chọn nhiều phương án)
1.Qua bạn bè, người thân 2.Qua tivi, đài, báo giấy 3.Qua băng rôn, khẩu hiệu 4. Qua loa của phường, xã
5.Qua tham gia các hội chợ hàng Việt Nam 6.Qua sinh hoạt Hội, đoàn thể
7.Qua internet, báo mạng, diễn đàn 8. Hình thức khác
9. Chưa từng nghe bao giờ (chuyển sang câu 8)
121
1. Rất quan tâm
2. Bình thường
3. Không quan tâm
Câu 3: Theo Ông/bà cuộc vận động này diễn ra được mấy năm rồi? (chỉ chọn một phương án) 1. Một năm 2. Hai năm 3. Ba năm 4. Bốn năm 5.Trên 4 năm 6. Không biết
Câu 4: Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” do tổ chức nào phát động?(Chỉ chọn một phương án)
1. Tổng liên đoàn lao động Việt Nam 2. Hội Cựu chiến binh Việt Nam
3. Ủy ban mặt trận Tổ Quốc Việt Nam 4. Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
5. Bộ Chính trị
6. Tổ chức khác ... 7. Không biết
Câu 5: Cuộc Vận động này diễn ra trên những địa bàn nào?
1. Miền Bắc 2. Miền Trung 3. Miền Nam 4. Cả nước
Câu 6: Theo Ông/bà, cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” nhằm mục đích gì?(Có thể chọn nhiều phương án)
122
2. Tăng sức cạnh tranh của hàng Việt với hàng nước ngoài 3. Phát huy lòng yêu nước của người dân
4. Khuyến khích người dân dùng hàng Việt 5. Hạn chế nhập khẩu hàng nước ngoài
6. Khác
Câu 7: Cuộc vận động này có ảnh hưởng như thế nào tới quyết định mua hàng hóa của Ông/ bà ?
1. Ảnh hưởng nhiều 2. Ảnh hưởng ít 3. Không ảnh hưởng
Câu 8: Ông/bà không biết cuộc vận động này vì sao?(Có thể chọn nhiều phương án)
1. Không có nhu cầu tìm hiểu 2. Không thích tìm hiểu
3. Không có thời gian để tìm hiểu
4. Không có nguồn thông tin để tìm hiểu
5. Khác
Khác?: ...
Câu 9: Theo Ông/bà cuộc vận động này đã được phổ biến rộng rãi đến người dân hay chưa?
1. Rồi 2. Chưa
123
Câu 10: Ông/bà có biết số điện thoại 04.1081 có chức năng gì?(Chỉ chọn một phương án)
1. Giải đáp thắc mắc về các vấn đề kinh tế - xã hội 2. Chăm sóc khách hàng của một mạng điện thoại 3. Tổng đài hỗ trợ, bảo vệ người tiêu dùng ở Hà Nội 4. Khác
5. Không biết
Khác: ...
Câu 11: Ông (Bà) thường mua hàng hóa ở đâu và mức độ như thể nào? (Tích dấu vào phương án mà bạn chọn)
Câu 12: Tại sao Ông/ bà lại thường xuyên mua hàng ở đó?
1. Tiện ở đâu thì mua hàng ở đấy 2. Do thói quen
3. Yên tâm về giá cả
4. Dịch vụ chăm sóc khách hàng có nhiều tiện ích 5. Lý do khác
Khác : ... Địa điểm/ Mứcđộ Thường xuyên Ít khi Chưa bao giờ
1.Ở chợ 2.Ở siêu thị 3.Ở các cửa hàng
4.Qua mạng điện tử 5. Khác
124
Câu 13: Khi mua hàng, mức độ quan tâm của Ông/bà tới các vấn đề của sản phẩm như thế nào?(Tích dấu vào phương án mà bạn chọn)
Câu 14: Khi tham gia hội chợ, Ông/bà thường mua loại sản phẩm nào? (có thể chọn nhiều phương án) 1. Hàng điện tử 2. Hàng thực phẩm 3. Hàng may mặc 4. Hàng gia dụng 5. Hàng khác
6. Chỉ đi xem, không mua 7. Chưa đi hội chợ bao giờ
Câu 15: Mức độ sử dụng hàng Việt Nam bây giờ của Ông/bà so với 3 năm về trước như thế nào?
Hàng hóa Nhiều hơn trước Ít hơn trước Không thay đổi Hàng điện tử
Hàng thực phẩm Hàng may mặc Hàng gia dụng
Câu 16: Ông/bà hay mua sản phẩm, hàng hóa của nước nào sau đây? (Tích dấu
vào phương án mà bạn chọn)
Vấn đề/ mức độ Rất quan tâm Bình thường Không quan tâm 1. Giá cả
2. Mẫu mã 3. Nước sản xuất 4. Chất lượng sản phẩm 5. Thương hiệu sản phẩm
125 Nước/ Loại hàng Hàng điện tử Hàng thực phẩm Hàng may mặc Hàng gia dụng 3 năm trước Hiện nay 3 năm trước Hiện nay 3 năm trước Hiện nay 3 năm trước Hiện nay 1. 1. Nhật Bản 2. Trung Quốc 3. Thái Lan 4. Việt Nam 5. Nước khác
Câu 17: Tại sao Ông/bà lại lựa chọn sản phẩm hàng Việt Nam? (có thể chọn nhiều phương án)
Lý do Hàng điện tử Hàng thực phẩm Hàng may mặc Hàng gia dụng 1.Tin vào chất lượng sản phẩm