CHƯƠNG II: CÁC ĐỊNH LUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN

Một phần của tài liệu Ngân hàng đề thi lý thuyết mạch (Trang 41)

ĐIỆN

1/ “Từ định luật Kirchhoff 1 chỉ có thể viết được Nn-1 phương trình độc lập, với Nn là số nút trong mạch”. Phát biểu này đúng hay sai ?

a Đúng b Sai

2/ “Từ định luật Kirchhoff 2 có thể viết được Nnh phương trình độc lập, với Nnh là số

nhánh của mạch”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Sai

b Đúng

3/ “Khi phân tích mạch bằng phương pháp dòng điện nhánh, chiều của dòng điện trên các nhánh có thể chọn tùy ý”. Phát biểu này đúng hay sai ?

a Sai b Đúng

4/ “Khi phân tích mạch bằng phương pháp dòng điện vòng hoặc phương pháp điện áp

nút, không nhất thiết phải quan tâm đến chiều của dòng điện trên các nhánh”. Phát biểu này đúng hay sai ?

a Đúng b Sai

5/ “Phân tích mạch bằng phương pháp điện áp nút dùng ẩn số trung gian là điện áp tại các nút”. Phát biểu này đúng hay sai ?

a Đúng b Sai

6/ Phân tích mạch bằng phương pháp dòng điện vòng dùng ẩn số trung gian là dòng điện giả định trong các vòng kín”. Phát biểu này đúng hay sai ?

a Sai b Đúng

7/ “Phương pháp điện áp nút không thuận lợi cho những mạch có ghép hỗ cảm”. Phát biểu này đúng hay sai ?

a Sai b Đúng

8/ “Nếu dùng phương pháp dòng điện vòng để phân tích các mạch có chứa nguồn áp thì cần chuyển sang nguồn dòng”. Phát biểu này đúng hay sai ?

a Sai b Đúng

9/ “Phân tích mạch bằng phương pháp nguồn tương đương thường áp dụng trong các

trường hợp không đòi hỏi phải

xác định tất cả các dòng và áp của tất cả các nhánh”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Đúng

b Sai

này đúng hay sai ?

a Sai b Đúng

11/ “Phương pháp xếp chồng chỉ dùng để phân tích các mạch có chứa các nguồn tác động có cùng tần số”. Nhận xét này đúng hay sai ?

a Sai b Đúng

12/ “Phương pháp xếp chồng chỉ dùng để phân tích các mạch không có ghép hỗ cảm”. Nhận xét này đúng hay sai ?

a Đúng b Sai

13/ “Sử dụng phương pháp nguồn tương đương để biến đổi thành mạch Thevenine tương đương là tạo ra một mạch nối tiếp đơn giản tương đương với mạch điện ban đầu”. Phát biểu này đúng hay sai ?

a Sai b Đúng

14/ Trong một vòng khép kín, tổng đại số các sụt áp trên các nhánh thụ động a Không thể xác định được

b Phải nhỏ hơn điện áp nguồn cung cấp c Phải lớn hơn điện áp nguồn cung cấp d Phải bằng với điện áp nguồn cung cấp 15/ Định luật Kirchhoff 1 đề cập đối với a Mạch tuyến tính

b Mạch phi tuyến

c Dòng điện tại các nút mạch d Điện áp trong các nhánh mạch 16/ Định luật Kirchhoff 2 đề cập đối với a Dòng điện tại các nút mạch

b Mạch tuyến tính

c Điện áp trong các nhánh mạch d Mạch phi tuyến

17/ Khi phân tích mạch bằng phương pháp dòng điện nhánh, số phương trình tạo ra là: a Nn-1

b Nnh-Nn+1 c Nn

d Nnh

18/ Khi phân tích mạch bằng phương pháp dòng điện nhánh cần sử dụng: a Định luật Kirchhoff về điện áp

b Định luật Kirchhoff về dòng điện c Cả hai định luật Kirchhoff

d Định lý Thevenine- Norton

19/ Cơ sở chính của phương pháp tích mạch bằng dòng điện vòng dựa vào a Định lý Thevenine- Norton

c Định luật Kirchhoff về dòng điện d Định luật Kirchhoff về điện áp

20/ Khi phân tích mạch bằng phương pháp dòng điện vòng, thì số phương trình độc lập tạo ra là:

a Nnh- Nn+1 b Nn-1 c Nnh-Nn-1 d Nnh-1

21/ Cơ sở chính của phương pháp phân tích mạch bằng điện áp nút dựa vào a Định luật Kirchhoff về dòng điện

b Định lý Thevenien- Norton c Nguyên lý xếp chồng

d Định luật Kirchhoff về điện áp

22/ Khi phân tích mạch bằng phương pháp điện áp nút, thì số phương trình độc lập tạo ra là:

a Nnh- Nn+1 b Nnh-1 c Nn-1 d Nnh-Nn-1

23/ Nếu khi giải mạch điện một chiều thu được dòng trong một nhánh mạch có giá trị âm thì:

a Cả giá trị và chiều đều đúng b chiều ban đầu là đúng

c chiều thực tế của nó là ngược lại chiều bạn quy ước. d Cả giá trị và chiều đều không đúng

24/ Việc thay thế dòng trong các nhánh bằng các ẩn số trung gian trong phương pháp điện áp nút và dòng điện vòng nhằm mục đích:

a Biến đổi về mạch Thevenine tương đương.

b Làm giảm số phương trình cần thiết phải thành lập. c Làm tăng số phương trình cần thiết đối với mạch điện. d Biến đổi về mạch Norton tương đương.

25/ Khi áp dụng các định luật Kirchhoff, các dấu đại số là: a Không cần thiết

b Chỉ cần thiết cho điện áp c Cần thiết

d Chỉ cần thiết cho dòng điện

26/ Phương pháp nguồn tương đương dựa vào: a Nguyên lý xếp chồng

b Định luật Kirchhoff về điện áp c Định luật Kirchhoff về dòng điện d Định lý Thevenine- Norton

a Định luật Kirchhoff về điện áp

b Tính tuyến tính của mạch

c Định luật Kirchhoff về dòng điện d Định lý Thevenine- Norton

28/ Khi phân tích mạch điện áp dụng phương pháp xếp chồng, thì: a Các nguồn được giữ nguyên

b Các nguồn được cộng lại

c Lần lượt chỉ giữ lại một nguồn, các nguồn khác cần được loại bỏ d Các nguồn điện phải được loại bỏ đồng thờ

29/ Sự biến đổi một mạch điện thành mạch Norton là tạo ra: a Một mạch thỏa mãn sự phối hợp trở kháng giữa nguồn và tải. b Một mạch song song đơn giản tương đương với mạch điện ban đầu c Một mạch nối tiếp đơn giản tương đương với mạch điện ban đầu d Một mạch cầu tương đương với mạch điện ban đầu

30/ Không áp dụng được định lý Thevenine-Norton cho một phần mạch khi: a Nó có chứa nguồn áp

b Nó có chứa nhiều nguồn tác động c Nó có ghép hỗ cảm với phần mạch tải d Nó có chứa nguồn dòng

31/ Trong mạch điện, nếu Vs1 = Vs2 và các giá trị R1, R2 và R3 là bằng nhau, thì:

a Cả VR3 và IR3đều bằng 0 b VR3=VS1+VS2

c VR3 và IR3 không thể xác định được d VR3 = VS1

32/ Cho mạch điện như hình vẽ, biểu thức nào sau đây là đúng:

a VR1+VR2=15V b VR1+VR2=5V c VR1-VR2=5V d VR1+VR2=25V

33/ Cho mạch điện như hình vẽ, nếu giá trị điện trở R2 tăng, thì dòng điện qua nguồn:

a Giảm

b Không thay đổi c Không

d Tăng

thể xác định được

34/ Để xác định điện áp nguồn tương đương Eng trong mạch Thevenine, thì cần: a Giữ lại tải nhưng loại bỏ nguồn

b Hở mạch tải c Giữ nguyên tải d Ngắn mạch tải

35/ Để xác định trở kháng trong của nguồn Thevenine tương đương, thì cần: a Loại bỏ tải nhưng giữ lại nguồn

b Giữ lại tải và nguồn

c Giữ lại tải nhưng loại bỏ nguồn d Loại bỏ tải và nguồn

36/ Khi biến đổi thành mạch Thevenin, Etđ và Ztđ không phụ thuộc giá trị tải vì các thông số này:

a Được thực hiện với tải thuần kháng b Được thực hiện với tải ngắn mạch c Được thực hiện khi tải hở mạch. d Được thực hiện với tải thuần trở

37/ Khi thay đổi mức điện áp nguồn của mạch ban đầu thì thông số nào của mạch tương đương Thevenine sẽ bị thay đổi theo?

a Trở kháng tải

b Sức điện động của nguồn c Sức điện động và nội trở nguồn d Nội trở nguồn

38/ Thông số nào của nguồn tương đương Thevenine không bị phụ thuộc vào mức điện áp nguồn của mạch ban đầu?

a Dòng điện nguồn b Nội trở nguồn

c Sức điện động và nội trở nguồn d Sức điện động của nguồn

39/ Nếu thay đổi các giá trị trở kháng bên phần mạch có chứa nguồn ban đầu thì thông số nào của mạch tương đương Thevenine sẽ bị thay đổi theo?

a Sức điện động và nội trở nguồn b Sức điện động của nguồn c Trở kháng tải

40/ Khi chuyển sang mạch Thevenine, thì chiều của nguồn tương đương:

a Ngược với chiều của nguồn trên mạch ban đầu b Được xác định theo chiều điện áp hở mạch tải c Không xác định được

d Phụ thuộc vào tải

41/ Khi chuyển sang mạch Thevenine, nếu thay đổi giá trị tải Rtải thì: a Etđ không thay đổi nhưng Rtđ có thay đổi

b Etđ thay đổi nhưng Rtđ thì không thay đổi c Cả Etđ và Rtđ đều không thay đổi d Cả Etđ và Rtđ cùng thay đổi.

42/ Nội trở trong của nguồn tương đương Thevenine và Norton: a Là khác nhau

b Là thuần trở c Là bằng nhau d Là thuần dung

43/ Nếu công tắc S1 trong hình vẽ chuyển từ vị trí A sang B thì:

a Dòng trên R1 sẽ tăng

b Dòng trên R1 sẽ không thay đổi c Dòng trên R

1 sẽ bằng 0 d Dòng trên R1 sẽ giảm

44/ Cho mạch điện như hình vẽ. Dòng điện qua nguồn và các dòng điện trên R1, R2, R3 lần lượt là:

a 20 mA; 10 mA, 5 mA và 5 mA b 5 mA; 10 mA, 5 mA và 10 mA c 10 mA; 5 mA, 10 mA và 10 mA d 20 mA; 10 mA, 5 mA và 10 mA

45/ Cho mạch điện như hình vẽ. Với điện áp nguồn E=10V, R1=10Ω; R2=R3=20Ω, thì điện áp nguồn tương đương khi chuyển sang mạch Thevenine là:

Một phần của tài liệu Ngân hàng đề thi lý thuyết mạch (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w