TỰ LUẬN (7đ):

Một phần của tài liệu Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ văn THCS (Trang 88)

Cõu 1 (3đ): Đọc đoạn trớch sau và trả lời cõu hỏi:

... Đụi càng tụi mẫm búng. Những cỏi vuốt ở chõn, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tụi co cẳng lờn, đạp phanh phỏch vào cỏc ngọn cỏ...

a) Đoạn truyện trờn trớch từ văn bản nào? Tỏc giả là ai?

b) Truyện được kể bằng lời của nhõn vật nào? Em hiểu gỡ về nhõn vật đú qua đoạn truyệntrờn? trờn?

Cõu 2 (4đ): Cảm nghĩ của em về nhõn vật Kiều Phương trong văn bản "Bức tranh của

em gỏi tụi" - của Tạ Duy Anh. (Trỡnh bày bằng một đoạn văn khoảng 7 cõu).

Trong phần kiểm tra trờn, nếu cỏc cõu trắc nghiệm 1, 2, 3, 4 và cõu 1 tự luận được xõy dựng nhằm đỏnh giỏ khả năng biết, hiểu kiến thức thỡ cỏc cõu trắc nghiệm 5, 6 và cõu 2 tự luận lại dựng để thẩm định năng lực phõn tớch, đỏnh giỏ (theo thang Bloom) của HS.

Những HS hoàn thành đỳng tất cả cỏc cõu trắc nghiệm và cõu 1 tự luận được xem là đạt chuẩn. Khụng đạt được mức đú là dưới chuẩn. Những HS làm đỳng hết tất cỏc cõu, phần mở rộng, nõng cao của cõu 2 tự luận : đạt trờn chuẩn.

♦ Một số đề kiểm tra, đỏnh giỏ (tham khảo):

LỚP 6, TIẾT 115: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (18)

Thời gian: 45 phỳt

I. TRẮC NGHIỆM (3đ): Em hóy trả lời cỏc cõu hỏi sau bằng cỏch khoanh trũn vào

chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng:

Cõu 1: Dũng nào sau đõy nờu đầy đủ và đỳng trỡnh tự cấu trỳc thường gặp của phộp so

sỏnh?

A. Sự vật được so sỏnh, phương diện so sỏnh, sự vật so sỏnh.B. Sự vật được so sỏnh, từ so sỏnh, sự vật so sỏnh. B. Sự vật được so sỏnh, từ so sỏnh, sự vật so sỏnh.

C. Từ so sỏnh, sự vật so sỏnh, phương diện so sỏnh, sự vật được so sỏnh.D. Sự vật được so sỏnh, phương diện so sỏnh, từ so sỏnh, sự vật so sỏnh. D. Sự vật được so sỏnh, phương diện so sỏnh, từ so sỏnh, sự vật so sỏnh.

Cõu 2: Phộp nhõn hoỏ trong cõu ca dao sau được tạo ra bằng cỏch nào?

“Trõu ơi ta bảo trõu này

Trõu ăn no cỏ trõu cày với ta” (Ca dao)

A. Dựng từ vốn gọi người để gọi vật.

B. Dựng từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.C. Trũ chuyện, xưng hụ với vật như đối với người. C. Trũ chuyện, xưng hụ với vật như đối với người.

Một phần của tài liệu Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ văn THCS (Trang 88)