BÀI 5: KIỂM TRA ĐỊNH TÍNH VIBRIO CHOLERA,VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH KIỂM TRA TỔNG số VI SINH vật HIẾU KHÍ (Trang 25 - 30)

4. Mở Rộn g:

BÀI 5: KIỂM TRA ĐỊNH TÍNH VIBRIO CHOLERA,VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS

PARAHAEMOLYTICUS

1.Giới thiệu chung 1.1.Lịch sử

rất nhỏ, màu nâu tới đen.

màu nâu sậm đục, mọc sau 48h. trắng.

Micrococci Bacillus sp nấm men

Vibrio cholera : năm 1883,Robert Kock với vai trò là trưởng nhóm nghiên cứu bệnh dịch tả đã phát hiện ra vi khuẩn này trong phân bệnh nhân ở vụ đại dich tả lần thứ 5 ở vùng Alexandria,Ai cập

V.parahaemolyticus được Fujino phát hiện lần đầu tiên vào mùa hè năm 1951 tại vùng ven biển Nhật Bản sau các vụ ngộ độc do ăn cá ,hào… Người ta đã xác định đuợc 21 loài thuộc giống Vibrio,trong đó có 4 loài thuộc tác nhân gây bệnh cho người gồm : V.cholera,V.parahaemolyticus ,V.vulnificus,V.alginolyticus

1.2.Đặc điểm phân bố

V.cholera phân bố rộng khắp với số lượng lớn lan tới cả chân Mỹ,gây bệnh dịch tả cho một số vùng châu Á,Ấn Độ và Đông Nam Á.Chúng từng gây đại dịch do lây truyền qua tiếp xúc, nước ,sữa,thực phẩm và côn trùng

V.parahaemolyticus là vi sinh vật biển,tồn tại tự nhiên trong nước biển,thường gặp ở các loại hải sản loại nhuyễn thể và giáp sát trong nước biển

Trừ V.cholera tồn tại trong nước ngọt,còn tất cả các loại Vibrio khác đều cần muối để tăng trưởng và thường xuyên được phân lập ở các vùng nước ven biển

1.3.Đặc điểm hình thái

Là vi khuẩn Gram -,hình que hai đầu không đều nhau tạo thành hình dấu phẩy,không sinh bào tử,di động nhờ 1 lông roi

1.4.Đặc điểm sinh trưởng và phát triển

T0op=370C , pHop=8.6 ,sống kị khí tùy ý, có khả năng phát triển tốt trên môi trường kiềm. V.cholera bị tiêu diệt ở nhiệt độ là t0=560C trong 30’, trong điều kiện khô hạn,ánh sáng và các chất diệt khuẩn

V.cholera sinh độc tố ruột và nội độc tố trong đường tiêu hóa,kích thích nghiêm trọng màng nhày tạo ra dịch dạ dày,gây tiêu chảy nặng ,mất nước,choáng,thậm chí gây tử vong với tỉ lệ lên tới 25-50%.Biện pháp điều trị tốt nhất là bổ sung nước và chất điện giải thay thế

Phần lớn các đợt dịch bệnh do V.parahaemolyticus gây ra thường vào mùa hè,khi nước ở các thủy vực ấm lên.Các triệu chứng như tiêu chảy,nôn mửa,hơi ớn lạnh,đau đầu xuất hiện sau 12 h sau khi ăn một lượmg lớn vi sinh vật sống (105 tế bào/g).Cá triệu chứng trên tương tự như triệu chứng do Salmonella gây ra nhưng trầm trọng hơn.Salmonella tác dụng lên vùng bụng trong khi V.parahaemolyticus tác dụng lên dạ dày người bệnh

2.Quy trình kiểm tra Bước 1:

Tăng sinh 25 g thực phẩm ( mắm tôm) + 225ml peptone kiềm, stomacher . Ủ 370C/24h

Rất khó phát hiện Vibrio trong mẫu,vì vậy ta sử dụng lượng mẫu lớn là 25g.Và cũng chính vì khó phát hiện nên phải tạo điều thuận lợi để Vibrio

sinh trưởng bằng cách tăng sinh trong môi trường pepton kiềm

Bước 2 :

Phân lập từ phần váng của dịch tăng sinh lên môi trường TCBS agar.Ủ370C/24h

Bước 3 : nhận diện khuẩn lạc điển hình

Vi sinh vật Đặc điểm

Vibrio cholera Vàng,chuyển màu môi trường từ xanh sang vàng,dẹp,2-3mm

Vibrio parahaemolyticus Không màu,tâm xanh lá cây đậm hơn màu môi trường,3-4mm

Vibrio alginolyticus Khuẩn lạc vàng lớn

Pseudomonas,Aeromonas Khuẩn lạc xanh dương Các loại vk đường ruột khác Khuẩn lạc nhỏ ,trong suốt

Bước 4: từ khuẩn lạc nghi ngờ,cấy chuyền sang môi trường N.A. Ủ 370 C / 24h

Bước 5 : lấy vi khuẩn trên môi trường N.A làm khánhg huyết thanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vibrio ,đọc kết quả phản ứng ngưng kết hoặc làm BIS 14 GNE, ủ rồi đọc kêt quả

-Huyết tương thỏ bị đông lại sau 30 phút khi cấy vi khuẩn vào.Trên vách tế bào bi khuẩn có chứa protein A và enzyme

- BIS 14 GNE gồm 14 phản ứng sinh hóa để định danh vi khuẩn Gr - ,có 10 giếng (giếng 8 có 2 phản ứng là phản ứng sinh H2S và phản ứg Indol) và 3 phản ứng bên ngoài.Trong đó MOB kiểm tra khả năng di động của vi khuẩn

MOB- MOB+(mọc lan nhòe trên đường cấy)

3.Môi trường sử dụng

Môi trường TCBS agar là môi trường chọn lọc để phân lập Vibrio cholera và các loài Vibrio gây bệnh đường ruột khác ( đặc biệt là Vibrio

parahaemolyticus) trong các mẫu bệnh phẩm hoạc trong các mẫu thực phẩm ,hải sản

Nồng độ cao các chất thiosulfate và sodium citrate cùng với tính kiềm sẽ ức chế tương đối sự phát triển của vi khuẩn đường ruột

Mật bò và muối mật làm chậm sinh trưởng cầu khuẩn đường ruột và ức chế sự phát triển của vi khuẩn Gram +

Sự acid hóa môi trường do Vibrio lên men saccharose làm thay đổi màu của chỉ thị bromothymol blue sang vàng

Hydrogen sulfide sinh ra do sư hiện diện của thiosulfate và ferric citrate,tất cả các loài Vibrio đều không sinh H2S

Các vi khuẩn khác cũng có thể mọc trên TCBS agar như : E.coli ,Salmonella typhy, Klebsiella,Shingella…nhưng những khuẩn lạc này không có màu vàng

MỤC LỤC

Trang BÀI 1:QUY TRÌNH KIỂM TRA TỔNG SỐ VI SINH VẬT 1 HIẾU KHÍ

1.Định nghĩa 1

2.Ý nghĩa của việc kiểm tra tổng số vi sinh vật hiếu khí 1

3.Quy trình kiểm tra 1

4.Môi trường sử dụng 4

BÀI 2: KIỂM TRA TỔNG SỐ COLIFORM 5

1.Những kiến thức chung về COLIFORM 5

2.Ý nghĩa của việc kiểm tra chỉ tiêu 7

4. Môi trường sử dụng 10 5.Các thiết bị ,dụng cụ sử cho thí nghiệm 11

6.Kết quả thí nghiệm 11

BÀI 3: KIỂM TRA TỔNG SỐ E.COLI 12

1.Mục đích thí nghiệm 12

2. Nguyên tắc 12

3.Dụng cụ và hóa chất 12

4.Tiến hành thí nghiệm 13

BÀI:4 KIỂM TRA VI KHUẨN STAPHYLOCOCCUS AUREUS 18 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Đặc điểm của Stapylococcus aureus 18

2. Ý nghĩa của việc kiểm tra vi khuẩn 21

3. Quy trình kiểm tra 21

4. Mở Rộng 24

BÀI 5: KIỂM TRA ĐỊNH TÍNH VIBRIO CHOLERA,VIBRIO 26 PARAHAEMOLYTICUS

1.Giới thiệu chung 26

2.Quy trình kiểm tra 27

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH KIỂM TRA TỔNG số VI SINH vật HIẾU KHÍ (Trang 25 - 30)