DỰ BÁO NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN BẰNG EVIEWS

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH và dự báo NHU cầu điện NĂNG VIỆT NAM GIAI đoạn 2012 – 2015 (Trang 25)

Các bước thực hiện theo chiến lược XD mô hình từ đơn giản đến tổng quát:

Bước 1: Xây dựng mô hình dự báo trong mẫu

Xây dựng mô hình dự báo trong mẫu từ bộ dữ liệu thống kê từ 1995 – 2009

Đánh giá và lựa chọn biến: Xây dựng ma trận tương quan để xác định mức tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc, loại bỏ ngay những biến có mức tương quan thấp (khoảng < 0,8).

Ước lượng mô hình đơn giản, có dạng:

       j i i i X C C Y 1 0 Trong đó:

độc lập với các biến phụ thuộc (xét trong giai đoạn 1997 – 2011) như sau: GDP PE POP E Y GDP 1 0.9177 0.9848 0.9678 0.9916 PE 0.9177 1 0.9231 0.9800 0.9395 POP 0.9848 0.9231 1 0.9526 0.9663 E 0.9678 0.9800 0.9526 1 0.9844 Y 0.9916 0.9395 0.9663 0.9844 1

Qua bảng trên ta thấy các biến đều có tương quan chặt với biến phụ thuộc nên không có biến nào bị loại bỏ. Trong các số liệu thu thập được ta đánh giá được các biến GDP, POP, Pe, E đều có ảnh hưởng rõ rệt nhất tới nhu cầu điện năng của toàn quốc. Vì thế chúng ta sẽ thực hiện lựa chọn các biến đưa vào mô hình dự báo.

Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến có cấu trúc tổng quát như sau:

       8 1 0 i i i X C C Y Trong đó:

- Y: Nhu cầu điện năng

- Xi: 4 biến đầu vào gồm GDP, POP, Pe, E

Qua việc phân tích tương quan ta thấy các biến độc lập đều có tương quan chặt với biến phụ thuộc nên không có biến nào bị loại bỏ. 4 biến này sẽ được đưa vào mô hình đơn giản: Y = C1 + C2*POP +C3*GDP + C4*Pe + C5*E

Sử dụng Eviews ta ước lượng được mô hình đơn giản như sau:

Y = 112.677248363 - 2.13948318782e-06*POP + 0.000237016196483*GDP + 0.00536800660329*Pe + 0.306756919377*E

Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 06/05/12 Time: 12:01 Sample (adjusted): 1997 2011

Included observations: 15 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 112.677248363378 52.30313350930824 2.154311621565 0.0566508

POP -2.13948313e-06 1.0052507588e-06 -2.128307955993 0.0591897

GDP 0.000237016167 6.0848399195e-05 3.895191978991 0.0029847

E 0.306756919370 0.24951719125388 1.229401941525 0.2470627

Pe 0.005368006603 0.03208209824827 0.167320932744 0.8704527

R-squared 0.996285089405 Mean dependent var 48.5746666

Adjusted R-squared 0.994799125274 S.D. dependent var 27.8117404

S.E. of regression 2.005701796867 Akaike info criterion 4.4910666

Sum squared resid 40.228396979585 Schwarz criterion 4.7270834

Log likelihood -28.683000030610 Hannan-Quinn criter. 4.4885525

F-statistic 670.463719560383 Durbin-Watson stat 2.2996824

Bước 2: Đánh giá mô hình dự báo trong mẫu:

̅̅̅̅ nghĩa là 99.47% sự biến đổi của nhu cầu tiêu thụ điện được giải thích (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chung bởi các biến trong mô hình

Kiểm định ý nghĩa trong mô hình bằng kiểm định F, ta thấy rằng F=603 và pF = 4.232e-12 < 0.05 do đó ta kết luận mô hình trên là có ý nghĩa;

- Kiểm định tự tương quan: Các biến POP, GDP có P-value <0.05; biến Pe và E có P- value> 0.05. Tuy nhiên, mô hình hồi quy được xây dựng nhawmg mục đích dự báo nên chúng ta không cần phải loại bớt 2 biến này.

Bước 3: Dự báo tiền nghiệm:

Dự báo dựa vào tốc độ phát triển bình quân: Công thức:

Yn+2= yn.t (L)

Yn+2: Mức độ dự đoán ở thời gian (n+L) Yn: Mức độ được dùng làm lấy gốc t: Tốc độ phát triển bình quân L: tầm xa của dự báo

Tiến hành dự báo cho giai đoạn 2012 – 2015 theo các kịch bản ở trên ta có Bảng 2.2: Kịch bản thấp

Năm POP (người) GDP (tỷ đồng) Pe (đồng) E (TWh)

2011 90549390 573908 1242 109.600 2012 91907631 608342.5 1297.89 128.224 2013 93286245 644843 1356.295 142.833 2014 94685539 683533 1417.328 157.442 2015 96105822 724545 1481.108 172.051 Bảng 2.3: Kịch bản cơ sở

Năm POP (người) GDP (tỷ đồng) Pe (đồng) E (TWh)

2011 90549390 573908 1242 109.600

2012 91726532 611212 1304.1 128.224

2013 92918977 650940 1369.30 142.833

Năm POP (người) GDP (tỷ đồng) Pe (đồng) E (TWh) 2011 90549390 573908 1242 109.600 2012 91454884 616951.1 1316.52 128.224 2013 92369433 663222.4 1395.51 142.833 2014 93293127 712964.1 1479.24 157.442 2015 94226058 766436.4 1567.99 172.051

Bảng 2.5: Dự báo nhu cầu điện năng Việt Nam trong giai đoạn 2012 – 2015

Năm Nhu cầu tiêu thụ điện năng (TWh)

Kịch bản thấp Kịch bản cơ sở Kịch bản cao

2012 106.5301 109.6392 108.2356

2013 117.0267 123.555 119.5285

2014 128.0123 138.2992 131.7006

KẾT LUẬN

Bài phân tích và dự báo trên đưa ra một cái nhìn tổng thể về nhu cầu tiêu dùng điện trong giai đoạn 2012-2016.Nhưng bên cạnh đó,từ những điều kiện của quốc gia còn hạn hẹp nên có thể trong tương lai xa hơn lượng điện năng tiêu thụ sẽ còn lớn hơn rất nhiếu so với con số dự báo.Chính vì vậy Chính phủ cần có những giải pháp thiết thực trong việc cung cấp nguồn điện.

Về nguồn điện, tập trung xây dựng các nhà máy thuỷ điện tại hầu hết những nơi có khả năng xây dựng. Bên cạnh đó, sẽ phát triển các nhà máy nhiệt điện với tỷ lệ thích hợp. Chiến lược cũng khẳng định đầu tư, khảo sát nghiên cứu các điều kiện cần thiết để có thể xây dựng nhà máy điện nguyên tử đầu tiên ở Việt Nam với công suất khoảng 2.000 MW dự kiến đưa vào vận hành sau năm 2015.

Về lưới điện, sẽ phát triển nhanh hệ thống truyền tải 220, 500 kV nhằm nâng cao độ tin cậy và giảm tổn thất điện năng trên lưới truyền tải; phát triển lưới điện 110kV thành lưới điện cung cấp trực tiếp cho phụ tải.

Nguyễn Văn Tùng

ƯỚC LƯỢNG ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG GIÁ ĐIỆN LÊN CHI TIÊU HỘ GIA ĐÌNH

Khảo sát sự suy giảm sức mua của các hộ gia đình dưới tác động trực tiếp của việc tăng giá điện. Các hộ gia đình được phân chia theo các nhóm thu nhập từ thấp đến cao, theo khu vực nông thôn- thành thị và theo các vùng chiến lược.

1. Phân tích ảnh hưởng trực tiếp của tăng giá điện đến chi tiêu hộ gia đình

Sử dụng kết quả phân rã cơ cấu chi tiêu của hộ gia đình từ kết quả điều tra mức sống dân cư VHLSS 2006 để đánh giá mức độ suy giảm sức mua của ngân sách các hộ gia đình do tác động trực tiếp của việc tăng giá điện, đi sâu vào phân tích sự suy giảm sức mua chung cho tất cả các nhóm hộ trong cả nước (trong báo cáo này chúng tôi chia đều làm 5 nhóm hộ sắp xếp theo thu nhập lần lượt là các nhóm hộ nghèo, cận nghèo, trung bình, khá và giàu), đồng thời có sự xem xét so sánh giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng địa lý trong cả nước. Giả định rằng trong thời gian tới chính phủ sẽ tăng giá điện lên thêm 20%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1. Ảnh hưởng trực tiếp lên các nhóm hộ gia đình trong cả nước

Biểu đồ 1 và Biểu đồ 2 cho biết mức độ chi tiêu điện bình quân, tỷ lệ chi tiêu về điện trong ngân sách của các nhóm hộ gia đình, và tỷ lệ số hộ gia đình có sử dụng điện.

Biểu đồ 1: Chi tiêu điện bình quân và tỷ lệ hộ gia đình sử dụng điện phân theo nhóm hộ

Có thể thấy, tỷ lệ số hộ có sử dụng điện trong cả nước là khoảng 95%, trong đó nhóm hộ trung bình, khá và nhóm hộ giàu gần như 100% tiêu dùng điện. Nhóm hộ nghèo chỉ có khoảng 83,56% số hộ tiêu dùng điện. Những hộ không tiêu dùng điện thì không bị ảnh hưởng bởi tác động trực tiếp từ việc tăng giá điện. Do tỷ lệ số hộ dùng điện trong cả nước là khá cao (đạt khoảng 95%), nên nghiên cứu này tập trung chủ yếu vào các hộ có tiêu dùng điện và coi đó là đại diện cho tất cả các hộ để có sự đánh giá mức tăng CPI (hay sự suy giảm sức mua của ngân sách hộ gia đình).

Biểu đồ 2: Tỷ lệ chi tiêu cho điện và tỷ lệ số hộ sử dụng điện theo nhóm hộ gia đình

Nguồn:Tính toán từ số liệu điều tra mức sống dân cư VHLSS2006

Với giả định chỉnh phủ tăng giá điện lên 20%, thì tác động trực tiếp của sự tăng giá này là sức mua chung của ngân sách các hộ gia đình trong cả nước giảm đi khoảng 0,53%, hay ảnh hưởng tức thời tương đương với việc CPI tăng thêm 0,53%. Tuy nhiên, con số này chỉ là đại diện chung cho toàn bộ nền kinh tế. Thực tế biểu đồ 3 cho thấy các hộ gia đình ở các mức thu nhập khác nhau thì chi tiêu cho điện cũng khác nhau. Do đó, sự tăng giá điện có ảnh hưởng nặng nề hơn đối với các hộ thuộc nhóm giàu. Các hộ nghèo và cận nghèo có dùng điện bị ảnh hưởng mạnh hơn chút ít so với các hộ thuộc nhóm trung bình và khá. Biểu đồ 3 cho chúng ta thấy rõ hơn về các tác

Biểu đồ 3: Sự suy giảm sức mua của các nhóm hộ gia đình do tác động của tăng giá điện

Nguồn:Tính toán từ số liệu điều tra mức sống dân cư VHLSS2006

1.2. Ảnh hưởng trực tiếp lên khu vực nông thôn và thành thị

Chúng ta tiếp tục so sánh các tác động của tăng giá điện đến các nhóm hộ chia theo khu vực nông thôn và thành thị. Biểu đồ 4 cho chúng ta bức tranh về mức độ chi tiêu về điện và tỷ lệ chi tiêu điện trong tổng chi tiêu của các nhóm hộ gia đình có tiêu dùng điện. Có thể thấy mức độ chi tiêu cho điện là rất khác nhau giữa nông thôn và thành thị và cũng đặc biệt khác nhau giữa các nhóm hộ. Tỷ lệ chi tiêu điện giữa nông thôn và thành thị cũng rất khác nhau về mức độ và thứ tự của các nhóm hộ. Do đó tác động của tăng giá điện sẽ khác nhau giữa nông thôn và thành thị theo dạng đúng với sự khác nhau trong cấu trúc chi tiêu cho điện.

Biểu đồ 4: Chi tiêu điện và tỷ lệ chi tiêu điện trong tổng chi tiêu các hộ gia đình phân theo

Nguồn:Tính toán từ số liệu điều tra mức sống dân cư VHLSS2006

Biểu đồ 5 thể hiện sự suy giảm sức mua của các nhóm hộ gia đình có tiêu dùng điện ở nông thôn và thành thị. Như vậy, việc tăng giá điện làm các nhóm hộ gia đình ở khu vực thành thị thiệt hại nhiều hơn do tỷ trọng chi tiêu về điện ở thành thị cao hơn nông thôn. Ở cả hai khu vực, đặc biệt là khu vực nông thôn thì nhóm hộ nghèo bị tổn thương nhiều nhất từ tác động trực tiếp. Ở khu vực nông thôn thấy rõ các hộ càng nghèo thì lại càng bị tổn thương nhiều từ tác động trực tiếp của việc tăng giá điện, trong khi ở khu vực thành thị thì các nhóm hộ nghèo, khá và giàu cùng chịu mức tổn thương xấp xỉ nhau và tổn thương hơn hai nhóm hộ còn lại. Một điều khá thú vị là có thể thấy hai nhóm hộ giàu ở nông thôn và thành thị chịu các tác động tương đối so với các nhóm hộ khác là trái ngược nhau. Trong khi nhóm hộ giàu ở khu vực thành thị chịu tổn thất ở mức gần cao nhất thì nhóm hộ giàu ở khu vực nông thôn lại chịu tổn thất ít nhất. Điều này cũng xảy ra tương tự đối với hai nhóm hộ khá ở hai khu vực.

Biểu đồ 5: Sự suy giảm sức mua của các nhóm hộ gia đình có dùng điện do tác động của tăng giá điện

Nguồn:Tính toán từ số liệu điều tra mức sống dân cư VHLSS2006

Xét về khía cạnh xã hội có thể rút ra là tác động trực tiếp của việc tăng giá điện ít nhiều làm giảm khoảng cách giàu nghèo tương đối giữa nông thôn và thành thị nhưng không có tác dụng làm giảm khoảng cách giàu nghèo tương đối trong nội tại của từng khu vực. Mà thậm chí, khoảng cách giàu nghèo tương đối ở khu vực nông thôn lại có xu hướng gia tăng cho từng cặp hai nhóm hộ. Đây là vấn đề cần lưu ý trong khi thực hiện chiến lược chống bất bình đẳng trong phân phối thu nhập.

1.3. Ảnh hưởng trực tiếp theo các vùng địa lý

Chúng ta tiếp tục xem xét và so sánh tác động trực tiếp của tăng giá điện đến các hộ gia đình chia theo các vùng địa lý và kinh tế chiến lược của cả nước. Từ biểu đồ 6 có thể thấy khu vực Đông Nam Bộ thể hiện là khu vực có nhu cầu sử dụng điện nổi trội hơn hẳn so với các khu vực khác khi chi tiêu điện bình quân của hộ cao gấp từ 2 đến 5 lần so với mức chi tiêu điện bình quân hộ của các khu vực khác, đồng thời tỷ lệ số hộ sử dụng điện đạt mức 97.14%. Trong khi đó khu vực Tây Bắc thể hiện là khu vực nghèo nàn khi mức chi tiêu điện bình quân hộ trong năm là khá thấp, chỉ đạt trên dưới 300 nghìn đồng/năm và tỷ lệ số hộ có sử dụng điện chỉ đạt mức 70,86%.

Biểu đồ 6: Chi tiêu điện bình quân và tỷ lệ hộ gia đình sử dụng điện theo các vùng địa lý

Nguồn:Tính toán từ số liệu điều tra mức sống dân cư VHLSS2006

Tỷ lệ chi tiêu điện bình quân hộ theo các vùng địa lý trong biểu đồ 7 cho thấy có sự đồng đều hơn so với mức độ chi tiêu nhưng nhìn chung thứ tự mức độ chi tiêu giữa hai tiêu chí trong hai biểu đồ 7 và 8 là khá nhất quán, ngoại trừ trường hợp của hai vùng Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ. Mức độ chi tiêu và tỷ lệ chi tiêu điện bình quân hộ giữa các vùng không đồng đều cũng đến tác động của việc tăng giá điện lên các vùng cũng sẽ không đồng đều.

Biểu đồ 7: Tỷ lệ chi tiêu điện bình quân hộ và tỷ lệ số hộ sử dụng điện theo vùng địa lý

Nguồn:Tính toán từ số liệu điều tra mức sống dân cư VHLSS2006

Từ cấu trúc tỷ lệ chi tiêu điện bình quân hộ giữa các vùng và kết quả tính toán mức suy thoái sức mua của ngân sách hộ gia đình có thể thấy hai khu vực giàu có nhất là Đồng bằng Sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ là hai khu vực sẽ chịu tác động trực tiếp mạnh nhất từ việc tăng giá điện với mức suy thoái sức mua của ngân sách hộ từ 0,6% đến 0,7%, hay có thể nói một cách gần đúng là tác động trực tiếp của việc tăng giá điện làm cho CPI của hai khu vực này tương ứng là 0,6% và 0,7%. Khu vực Tây Bắc chịu tác động trực tiếp ít nhất do là khu vực mà các hộ có tỷ lệ chi tiêu cho điện trong tổng ngân sách chi tiêu của hộ là thấp nhất và cũng vùng là có tỷ lệ số hộ có dùng điện thấp nhất. Tác động trực tiếp chung cho cả vùng là sức mua của hộ gia đình giảm trung bình khoảng 0,32%, nhưng tính riêng sự suy giảm sức mua của các hộ có dùng điện của vùng này thì con số đó lên đến 0,41%. Các khu vực còn lại có mức suy giảm sức mua của hộ gia đình là tương đối xấp xỉ nhau ở mức từ 0,44 đến 0,53% (nằm dưới mức suy giảm trung bình của cả nước).

Biểu đồ 8: Sự suy giảm sức mua của các hộ gia đình do tác động của tăng giá điện phân theo vùng đia lý

Nguồn:Tính toán từ số liệu điều tra mức sống dân cư VHLSS2006

Nhìn chung về mặt xã hội, tác động trực tiếp của việc tăng giá điện có xu hướng làm giảm khoảng cách giàu nghèo tương đối giữa các vùng.

Tiếp theo, chúng ta xem xét tác động trực tiếp của tăng giá điện đến các hộ gia đình dưới góc độ nhìn vào khu vực nông thôn và thành thị ở các vùng địa lý. Biểu đồ 9 cho chúng ta thấy một bức tranh khá chênh lệch về mức độ chi tiêu điện và tỷ lệ chi tiêu cho điện trung bình theo hộ gia đình giữa khu vực nông thôn và thành thị ở tất cả các vùng. Nhìn chung mức chi tiêu về điện bình quân hộ gia đình ở khu vực thành thị cao gấp từ 1,5 đến 3 lần mức chi ở nông thôn. Tỷ trọng chi tiêu bình quân cho điện của các hộ ở khu vực thành thị cao hơn ở nông thôn (ngoại trừ trường hợp của Tây Nguyên thì mức tỷ trọng của nông thôn cao hơn thành thị một chút). Hai khu vực đô thị ở Đồng bằng Sông Hồng và Đông Nam Bộ thể hiện rõ là hai khu vực có nhu cầu sử dụng điện rất cao, đặc biệt là đô thị vùng Đông Nam Bộ nơi có các thành phố

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH và dự báo NHU cầu điện NĂNG VIỆT NAM GIAI đoạn 2012 – 2015 (Trang 25)