Các phương pháp điều chế kim loại 1 Phương pháp nhiệt luyện

Một phần của tài liệu 4 Dạng toán vô cơ 12 Ôn thi ĐHCĐ (Trang 49)

1. Phương pháp nhiệt luyện

Những kim loại cĩ độ hoạt động trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện, nghĩa là khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử thơng thường như C, CO, H2, Al. Ví dụ :

PbO + H2 →to Pb + H2O

Fe2O3 + 3CO →to 2Fe + 3CO2

Phương pháp này được dùng để sản xuất kim loại trong cơng nghiệp. Chất khử hay được sử dụng trong cơng nghiệp là cacbon.

2. Phương pháp thuỷ luyện

Cơ sở của phương pháp này là dùng những dung mơi thích hợp như dung dịch H2SO4, NaOH, NaCN,... để hồ tan kim loại hoặc hợp chất của kim loại và tách ra khỏi phần khơng tan cĩ trong quặng. Sau đĩ khử những ion kim loại này bằng kim loại cĩ tính khử mạnh như Fe, Zn, ...

Ví dụ : Dùng Fe để khử ion Cu2+ trong dung dịch muối đồng. Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu↓

Fe + Cu2+→ Fe2+ + Cu↓

Hoặc dùng Zn để khử ion Ag+ trong dung dịch muối bạc. Zn + 2AgNO3→ Zn(NO3)2 + 2Ag↓

Zn + 2Ag+→ Zn2+ +2Ag↓

Trên bước đường thành cơng khơng cĩ dấu chân của kẻ lười biếng

50

Cà rốt, trứng và cà phê

(Dân trí) - Anna, con gái người đầu bếp phàn nàn với bố về cuộc sống khĩ khăn của mình. Cơ khơng biết phải giải quyết thế nào và muốn từ bỏ tất cả. Anna mệt mỏi vì phải đấu tranh, dường như chuyện rắc rối này chưa qua thì chuyện khác đã đến.

Bố của Anna dẫn cơ vào trong bếp, đổ đầy nước vào 3 cái nồi nhỏ rồi đun. Khi nước sơi, ơng đặt 1 củ cả rốt, 1 quả trứng và 1 ít cà phê xay vào lần lượt 3 cái nồi và khơng nĩi câu nào.

Anna khơng hiểu cha định làm gì. Cơ kiên nhẫn chờ đợi xem chuyện gì sẽ xảy ra.

Khoảng 20 phút sau, ơng tắt bếp và vớt củ cà rốt đặt lên chiếc đĩa. Cũng tương tự như vậy, ơng vớt trứng và múc cà phê đổ vào 1 cái cốc.

Ơng quay ra hỏi Anna: “Con gái, con đang nhìn thấy những thứ gì?” “ Tất nhiên con vẫn chỉ nhìn thấy cà rốt, trứng và café thơi”, Anna đáp.

Ơng dẫn Anna đến gần và bảo cơ nếm thử củ cà rốt. Sau một thời gian luộc chín, củ cà rốt đã mềm hơn rất nhiều.

Sau đĩ ơng lại bảo con gái cầm quả trứng lên và bĩc vỏ. Sau khi bĩc vỏ trứng, Anna thấy phần lịng trắng đã cứng lại. Cuối cùng ơng bảo Anna nếm thử chút café. Cơ mỉm cười khi nếm vị café nồng đậm đang tỏa hương thơm trong chiếc cốc nhỏ.

Cơ hỏi ơng: “Rút cuộc là sao hả bố?”

Ơng giải thích rằng, mỗi thứ như củ cà rốt, quả trứng, café xay đều gặp phải “chuyện khơng may” là bị luộc chín, nhưng chúng phản ứng theo những cách khác nhau.

Củ cà rốt lúc đầu rất cứng, nhưng sau khi luộc đã trở nên mềm và yếu ớt.

Quả trứng vốn dễ vỡ. Nĩ chỉ được bao bọc bằng lớp vỏ mỏng manh nhưng sau khi luộc lại cứng cáp hơn rất nhiều.

Bột café vốn ở thể rắn nhưng đã biến đổi thành nước sau khi đun. “Con là cái nào trong 3 thứ này?”, Ơng trìu mến hỏi Anna.

“Khi điều khơng may gõ cửa, con sẽ phản ứng thế nào? Con cĩ trở nên yếu đuối như củ cà rốt, rắn rỏi như quả trứng hay thay đổi hẳn như bột café?”

Con người cĩ nhiều cách để phản ứng trước khĩ khăn. Đừng trở nên yếu đuối hoặc kìm nén bản thân, hãy thay đổi bản thân từ bên trong trước đã.

Trên bước đường thành cơng khơng cĩ dấu chân của kẻ lười biếng 51

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho các câu phát biểu về vị trí và cấu tạo của kim loại như sau : (I) : Hầu hết các kim loại chỉ cĩ từ 1 đến 3 electron lớp ngồi cùng. (II) : Tất cả các nguyên tố nhĩm B đều là kim loại.

(III) : Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại cĩ cấu tạo tinh thể.

(IV) : Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do sức hút tĩnh điện giữa các ion dương kim loại và các electron tự do.

Những phát biểu nào đúng ?

A. Chỉ cĩ I đúng. B. Chỉ cĩ I, II đúng.

C. Chỉ cĩ IV sai. D. Cả I, II, III, IV đều đúng.

Câu 2: Giống nhau giữa liên kết ion và liên kết kim loại là :

A. đều được tạo thành do sức hút tĩnh điện.

B. đều cĩ sự cho và nhận các electron hĩa trị.

Một phần của tài liệu 4 Dạng toán vô cơ 12 Ôn thi ĐHCĐ (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)