II/ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 1/Thực trạng:
3/ Hêy phđn tích câc nguồn tăi nguyín để phât triển công nghiệp, hiện trạng phât triển vă phđn bố công nghiệp trong vùng?
vă phđn bố công nghiệp trong vùng?
a/ Câc nguồn TNTN:
-Có nhiều loại khoâng sản: VLXD, cât lăm thủy tinh ở Khânh Hòa, văng ở Bồng Miíu, than ở Nông Sơn, dầu khí đê được ở thềm lục địa cực NTB.
-Tiềm năng thủy điện có thế xđy dựng câc nhă mây công suất trung bình vă nhỏ. -Có nhiều nguyín liệu từ nông, lđm, thuỷ sản tạo điều kiện phât triển CN chế biến.
-CSHT: có đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1 chạy dọc từ Bắc tới Nam, 1 số cảng biển, sđn bay quan trọng…
-Nguồn nhđn lực khâ dồi dăo. -Sự quan tđm đầu tư của Nhă nước. b/ Hiện trạng phât triển vă phđn bố:
- Hình thănh câc trung tđm công nghiệp trong vùng, lớn nhất lă Đă Nẵng, tiếp đến lă Dung Quất, Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết công nghiệp chủ yếu lă cơ khí, chế biến nông- lđm-thuỷ sản, sản xuất hăng tiíu dùng, VLXD, hóa dầu.
- Bước đầu thu hút đầu tư nước ngoăi văo hình thănh câc khu công nghiệp tập trung vă khu chế xuất.
*Hạn chế: cơ sở năng lượng chưa đâp ứng nhu cầu phât triển công nghiệp mặc dù đang được giải quyết như: sử dụng điện từ đường dđy 500 kv, xđy dựng một số nhă mây thuỷ điện quy mô trung bình: thuỷ điện sông Hinh (Phú Yín), Hăm Thuận-Đa Mi (Bình Thuận), Vĩnh Sơn (Bình Định), A Vương (Quảng Nam), dự kiến xđy dựng nhă mây điện nguyín tử đầu tiín ở nước ta tại vùng năy.
-Với việc hình thănh vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, nhất lă Khu kinh tế mở Chu Lai, Khu kinh tế Dung Quất, Nhơn Hội góp phần thúc đẩy công nghiệp của vùng ngăy căng phât triển.