- NGHE NHẠC
I. Mục tiêu:
- Biết hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát, nghe hát bài Em là bông hồng nhỏ - Tập trình bày bài hát theo nhiều hình thức: lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca. Nghe nhạc nâng cao năng lực cảm thụ âm nhạc.
- GD lòng yêu âm nhạc.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Nhạc cụ đệm, bài hát: Em là bông hồng nhỏ 2. HS: SGK âm nhạc 5, vở nghi chép
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày bài hát Dàn đồng ca mùa hạ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1:
Ôn tập bài hát Dàn đồng ca mùa hạ
- Nghe lại bài hát mẫu
- Ôn tập bài hát với nhiều hình thức, hát lĩnh xướng, đôí đáp, đồng ca.
+ Đối đáp
Nhóm 1: Chẳng nhìn thấy ve đâu, chỉ dâm dan tiếng hát
Nhóm 2: Bè chầm hoà bè cao trong màn xanh là dày.
Nhóm 1: Tiếng ve ngân trong veo, đung đưa dặng tre ngà.
Nhóm 2: Lời dịu dàng thương yêu mang bao niềm tha thiết.
2’ 1’ 20’ - Hát cá nhân - Lắng nghe - Lắng nghe - Hát cả lớp, từng dãy, cặp đôi
+ Lĩnh xướng: Lời ve ngân da diết ….mây biếc xanh
+ Đồng ca: Dàn đồng ca màu hạ …ve ve ve ve ve
- Hát kết hợp vận động phụ họa - Tập biểu diễn
- Nhận xét, tuyên dương
c. Hoạt động 2: Nghe nhạc
- Mở bài Em là hoa hồng nhỏ nhạc và lời của Trịnh Công Sơn
- Giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và bài hát.
- Bài hát nói về điều gì ?
- Bài hát nói về 1 bạn nhỏ mong muốn được sống trong niềm vui và1 tương lại tốt đẹp.
- Nghe lại bài hát
3. Củng cố dặn dò:
- Ôn lại bài hát Dàn đồng ca mùa hạ - Nhận xét giờ học
- Về học thuộc bài
10’
2’
- Thực hiện
- Tốp ca, song ca, đơn ca - Lắng nghe - Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe - HS tự nói lên cảm nhận - Hát cá nhân - Lắng nghe - Ghi nhớ ============================================
Ngày soạn: 6/4/12 Ngày giảng: 9/4/12 5A,5B
TIẾT 32:
ÂM NHẠC ĐỊA PHƯƠNG CHỌNGIỚI THIỆU VÀ LUYỆN TẬP ĐIỆU XOÈ GIỚI THIỆU VÀ LUYỆN TẬP ĐIỆU XOÈ
CỦA DÂN TỘC THÁI ( TÂY BẮC)I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Biết một vài điệu xoè của dân tộc thái ( Tây Bắc )
- Thể hiện được một vài điệu xoè đơn giản của dân tộc Thái ( Tây bắc ) - GD lòng yêu quý, tự hào, trân trọng truyền thống văn hoá âm nhạc địa phương.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh ảnh minh hoạ múa xoè, nghiên cứu thông tin Sgk âm nhạc địa
phương tỉnh Sơn La Trang 45, một vài điệu xoè Thái Tây Bắc.
2. HS: Vở nghi chép
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hát bài Dàn đồng ca mùa hạ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Giới thiệu một vài điệu điệu xoè Thái ( Tây Bắc )
2' 1' 15'
- Cá nhân 2-3 em - Lắng nghe
- Giới thiệu về nét văn hoá đặc trưng của Đồng bào Thái đó chính là múa xoè. Qua tranh ảnh minh hoạ.
- Em hãy kể tên một vài điệu xoè mà em biết? - Giới thiệu các điệu xoè
+ Điệu thứ nhất: Xoè " Khăm khăn mơi lẩu " tức là xoè Nâng khăn mời rượu
+ Điệu xoè thứ hai: Xoè " Nhôm Khăn " tức là xoè Tung khăn
+ Điệu thứ ba: Xoè " Đổ hôn " tức là xoè Tiến lùi + Điệu thứ tư: Xoè " Pha xi " tức là xoè đổ 4 + Điệu thứ năm: Xoè " Ỏm lọm tốp mư " tức là xoè vỗ tay múa vòng tròn.
- Em hãy kể lại tên các điệu xoè ? - Nhận xét
c. Hoạt động 2: Luyện tập một số điệu xoè
- Hãy thể hiện một vài điệu xòe mà em biết ? - Hướng dẫn HS thực một số điệu xoè đơn giản: + Xoè Tiến Lùi và kết hợp với bài hát Inh lả ơi. + Xoè vỗ tay múa vòng tròn.
- Lên bảng tập múa xoè theo nhóm ( 4 nhóm) - Nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Tóm tắt lại nội dung bài học
- Em hãy kể tên các điệu xoè vừa được học ? - Nhận xét giờ học
- Về tìm thêm các điệu xòe ở địa phương, tập múa xòe.
15'
2'
- Lắng nghe
- Trả lời
- Xung phong thể hiện - Theo dõi, tập múa xòe - Nhóm 3-4 em - Lắng nghe - Kể tên - Lắng nghe - Ghi nhớ ========================================
Ngày soạn: 13/4/12 Ngày giảng: 16 /4/12 5A,5B
TIẾT 33: