Sau 14 ngày có kinh

Một phần của tài liệu Bai giang Bài 38: Ảnh hưởng của các nhân tố đến sinh trưởng và phát triển của động vật (Trang 26)

: sau 14 ngày có kinh

Thời gian có kinh từ 3

Thời gian có kinh từ 3

- 5 ngày

- 5 ngày

Thay đổi trong buồng

Thay đổi trong buồng

trứng: hình thành trứng: hình thành trứng: hình thành nang trứng và thể nang trứng và thể vàng vàng

Câu 1: Sự sinh trưởng ở động vật là

A.Sự hình thành tế bào, mỗi cơ quan mới có cấu tạo và chức năng khác hẳn cũ.

B.Sự gia tăng kích thước, khối lượng của cùng 1 tế bào, mô cơ quan, cơ thể. C.Sự biến đổi theo thời gian về hình thái và sinh lý từ hợp tử đến cơ thể trưởng thành.

D.Sự gia tăng kích thước và hình hình tế bào, mô, cơ quan mới có cấu tạo và chức năng khác hẳn cũ.

Câu 2: Sự phát triển không qua biến thái của động vật có giai đoạn phôi gồm 2 lá phôi có các tế bào khác nhau. Đây là giai đoạn

A.Phân cắt trứng. B.Mầm cơ quan. C.Phôi nang. D.Phôi vị.

Câu 3: Động vật nào sau đây có sự sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn?

A.Cá chép. B.Gà. C.Ếch. D.Châu Chấu

Các nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến

sinh trưởng và phát triển của động vật

Nhân tố bên trong là hoocmôn, ngoài ra còn có yếu tố di truyền và giới tính. di truyền và giới tính.

Các hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống là hoocmôn sinh phát triển của động vật có xương sống là hoocmôn sinh trưởng (GH), hoocmôn tirôxin, Ơstrogen, Testosteron và hoocmôn tirôxin gây biến thái (ếch nhái).

Các hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống là hoocmôn phát triển của động vật không xương sống là hoocmôn biến thái và lột xác ecđixơn và juvenin (côn trùng).

Một phần của tài liệu Bai giang Bài 38: Ảnh hưởng của các nhân tố đến sinh trưởng và phát triển của động vật (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(29 trang)