II. Nội dung bài học
2. Vì sao phải bảo vệ hòa bình?
bài tập
Học sinh làm bài tập trắc nghiệm.
2. Vì sao phải bảo vệ hòa bình? vệ hòa bình?
Gv: Ghi nhận, chuẩn hóa kiến thức, ghi bảng. Vì: – Hòa bình đem đến cuộc sống bình yên, hạnh phúc và phát triển
- Hiện nay trên thế giới: Vẫn còn chiến tranh, xung đột vũ trang xảy
- Nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới vẫn đang de dọa loài người.
Tích hợp kiến thức môn ngữ văn
Theo nhà văn Mác két thì một lí do quan trọng nhất để phải chống chiến tranh, kiên quyết bảo vệ hòa bình là gì?
Gv ghi nhận, chuẩn hóa kiến thức: Nhà văn Mác két đã đưa ra những luận chứng xác thực cho nhân loại thấy rằng nếu để xảy ra cuộc chiến tranh thế giới thứ ba thì hậu quả của nó sẽ là một sự hủy diệt vì khoa học kỹ thuật phát triển vũ khí ngày càng hiện đại, vấn đề vũ khí hạt nhân đang đe dọa nhân loại, nguy cơ tàn phá và hủy hoại môi trường.Vì vậy đay là lí do quan trọng để hơn lúc nào hết nhân loại cần chống chiến tranh, kiên quyết bảo vệ hòa bình. Điều này cũng được minh chứng qua clip sau mời các em theo dõi:
Gv đưa líp “ Chuyện Đông Tây, Xung đột vũ trang” để minh họa về việc sử dụng vũ khí hóa học ở Syria trong xung đột gần đây
Nội dung của Clip trên? em có suy nghĩ gì? GV ghi nhận và nhấn mạnh: Đó là bằng chứng cho sự nguy hiểm, sự hủy diệt của chiến tranh thế giới trong thời đại ngày nay vì vậy toàn nhân loại cần chung tay bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến tranh. Nhiệm vụ này không của riêng của quốc gia dân tộc nào, mà là vấn đề toàn cầu hiện nay.- Từ đó giáo viên dẫn chuyển sang hoạt động 5
Hoạt động 5: Tìm hiểu trách nhiệm của
Học sinh trả lời.
Học sinh ghi vở
Học sinh kể tên một số quốc gia, khu vực có chiến tranh, xung đột. Học sinh quan sát. Học sinh đọc tên các khu vực, nước và số liệu. Học sinh trả lời Học sinh quan sát và nhận diện tên các nước xảy ra xung đột và chiến tranh kéo dài suốt từ năm 1999 đến hiện nay như I Rắc; I Ran; Apganixitan; Pakixitan….
Học sinh quan sát
- Hiện nay nhiều khu vực trên thế giới vẫn đang xảy ra chiến tranh, xung đột vũ trang.
công dân. (5 phút)
Yêu cầu về kiến thức: Học sinh thấy được
trách nhiệm của công dân nói chung và học sinh nói riêng trong việc bảo vệ hòa bình. Biết được những việc làm cụ thể để góp phần bảo vệ hòa bình.
Phương pháp: Động não, giải quyết
vấn đề, vấn đáp, trực quan, liên hệ thực tế, liên môn mỹ thuật, phương pháp trò chơi. ? Bằng suy nghĩ của mình em cho biết công dân cần phải có trách nhiệm gì đối với việc bảo về hòa bình.
GV: ghi nhận và chuẩn hóa kiến thức trên màn hình, ghi bảng.
? Kể một số việc mà học sinh có thể làm để bảo vệ hòa bình.
Gv Ghi nhận và bổ sung thêm một số việc làm: tham gia vào các hoạt động bảo vệ hòa bình, do nhà truờng, địa phương tổ chức, trên màn hình.
- Thân thiện, bình đẳng với bạn bè, chủ động thiết lập mối quan hệ với bạn bè Quốc tế, vẽ tranh đề tài Bảo vệ hòa bình, đi bộ vì hòa bình,..
Gv: Đưa một số hình ảnh tranh vẽ của học sinh theo chủ đề Bảo vệ hòa bình.
? Theo em chúng ta cần làm gì với những biểu hiện và việc làm thiếu hòa bình?
GV ghi nhận và chuẩn hóa: Cần góp ý, vận động, đấu tranh, phê phán.
Gv tích hợp rèn kỹ năng thái độ cho học sinh bằng việc liên hệ thực tế những biểu hiện đó trong học sinh hiện nay. các em cần phân biệt
Học sinh đọc chú thích và số liệu.
Học sinh nhận xét
Học sinh trả lời
Học sinh ghi vở.
Học sinh trả lời theo kiến thức đã học trong văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”
Học sinh theo dõi, ghi nhớ.
- Ngòi nổ chiến tranh vẫn đang âm ỉ tại nhiều nơi trên thế giới.
rõ những việc làm tốt, việc làm không tốt có thái độ và việc làm cụ thể ...
Để củng cố lại kiến thức phần này giáo viên đưa một trò chơi “ Hái hoa”
Đưa một bông hoa với 6 cánh hoa lên màn hình. Mỗi cánh hoa sẽ là một câu hỏi có nội dung gắn với bài học.
Luật chơi: Chia lớp học thành 6 nhóm, mỗi
nhóm 5 em. Đại diện mỗi nhóm sẽ tham gia bắt thăm vào cánh hoa số mấy thì phải trả lời câu hỏi ứng với số ấy, ví dụ: bắt thăm chọn được cánh số 4 thì sẽ trả lời câu hỏi số 4. Nếu nhóm đó trả lời sai hoặc không trả lời được thì nhóm khác sẽ đươc trả lời hoặc bổ sung 6 cánh hoa ứng với 6 câu hỏi đã đưa trên màn hình như sau:
Câu 1
Trong chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội Mỹ đã ném bom nguyên tử xuống 2 thành phố nào của Nhật bản, vào ngày tháng năm nào?
Giáo viên:ghi nhận, chuẩn hóa kiến thức
Câu 2:
Tại sao phải bảo vệ hòa bình?
Giáo viên:ghi nhận, chuẩn hóa kiến thức
Câu 3
Học sinh theo dõi Clip.
Học sinh trình bày nội dung clip và suy nghĩ của mình.
Học sinh trả lời về trách nhiệm của công
Giải Noben hòa bình năm 2013 được trao cho ai?
Giáo viên:ghi nhận, chuẩn hóa kiến thức
Câu 4: Hà Nội được công nhận là thành phố
vì hòa bình năm nào?
Giáo viên:ghi nhận, chuẩn hóa kiến thức
Câu 5
Bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của ai ? Giáo viên:ghi nhận, chuẩn hóa kiến thức
Câu 6: Một cách cư xử thể hiện sống hòa bình trong học sinh?
Giáo viên:ghi nhận, chuẩn hóa kiến thức. Gv: Nhận xét hoạt động của học sinh khái quát lại kiến thức, kết thúc hoạt động 5
dân.
Học sinh theo dõi, ghi chép.
Học sinh chỉ ra một số việc làm
Học sinh theo dõi, ghi bài.
Học sinh quan sát.
Học sinh trình bày ý kiến.
Học sinh theo dõi.