xuống hai hõm má đã xám đen lại…” của A Phủ: Mị
thức tỉnh dần.
+ “Mị chợt nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị”, “Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống “Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được”
Nhớ lại mình, nhận ra mình và xót xa cho mình.46 46
+ GV: Vì sao Mị chạy cùng A Phủ? Phủ?
+ GV: Giá trị nhân đạo mà Tô Hoài muốn thể hiện qua nhân Hoài muốn thể hiện qua nhân vật Mị là gì?
4. Củng cố: - Nêu suy nghĩ của em về sức sống tiềm tàng của em về sức sống tiềm tàng của Mị?
5. Hướng dẫn học bài: Học bài cũ. Soạn tiếp phần tìm hiểu cũ. Soạn tiếp phần tìm hiểu nhân vật A Phủ.
TIẾT 3:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu suy 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu suy
+ Nhớ tới cảnh: Người đàn bà đời trước cũng bị trói đến chết đến chết
Thương người, thương mình.
+ Nhận thức được tội ác của nhà thống lí: “Trời ơi nó
bắt trói đứng người ta đến chết. Chúng nó thật độc ác…” ác…”
+ Thương cảm cho A Phủ: “Cơ chừng chỉ đêm mai là
người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét”
Từ lạnh lùng thương cảm, dần dần Mị nhận ra nỗi đau khổ của mình và của người khác. đau khổ của mình và của người khác.
+ Mị tưởng tượng khi A Phủ đã trốn được: “lúc ấy bố
con Pá Tra sẽ bảo là Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết trên cái cọc trói thay vào đấy, Mị phải chết trên cái cọc ấy...không thấy sợ”
Mị thấy hạnh phúc khi được hi sinh vì người khác, điều đó như tiếp thêm sức mạnh cho Mị đi đến hành điều đó như tiếp thêm sức mạnh cho Mị đi đến hành động.