- Không gây vàng lá Bệnh nặng không rụng lá.
PHÂN BIỆT TRIỆU CHỨNG BỆNH VÀNG RỤNG LÁ CAO SU VỚI CÁC BỆNH HẠI LÁ KHÁC
lá bị hại, toàn bộ lá chét bị rụng khi còn xanh dù không có một triệu chứng nào xuất hiện trên phiến lá. Những tán cây bị nhiễm bệnh cành lá thưa thớt, còi cọc và nhiều cành bị chết, trên mặt đất phủ lớp lá rụng với các vết đốm trên mặt lá.
Đặc điểm phát sinh, phát triển
Nấm có khả năng tồn tại và phát triển trong phạm vị nhiệt độ lớn. Nhiệt độ và ẩm độ cao là thích hợp nhất cho nấm (25 - 30oC, ẩm độ bão hòa).
Bào tử có khả năng tồn tại trên các vết bệnh, trên lá cao su khô và nhiều loại cây ký chủ xung quanh vườn cao su. Nấm vẫn tồn tại và giữ nguyên khả năng gây bệnh đến 1 năm. Lá bệnh và cây con bị nhiễm bệnh từ vườn ươm là nguồn nấm bệnh chủ yếu.
Bệnh có thể phát sinh quanh năm, đặc biệt cao điểm trong giai đoạn chuyển từ mùa nắng sang mùa mưa khi có những cơn mưa đầu mùa tạo ẩm độ cao, thuận lợi cho bào tử phát sinh và phát tán khiến bệnh bùng phát (tháng 5, tháng 9 ở các tỉnh miền Đông Nam bộ).
Nấm có khả năng gây hại cho cả lá già và lá non cũng như cuống lá và chồi. Hơn nữa, do phát sinh quanh năm và nấm có thể tấn công gây hại trên tất cả các giai đoạn sinh trưởng của cây cao su từ vườn ương, nhân đến vườn cây kiến thiết cơ bản và vườn cây khai thác ở mọi lứa tuổi nên bệnh có tác hại lớn, nhất là các dòng vô tính cao su mẫn cảm.
1. Nguồn gốc
Giống cà chua chế biến C155 là giống cà chua thuần (0P) được chọn lọc từ một mẫu giống cà chua nhập nội của dự án DA15, mang mã số TDA15.5. Giống được công nhận giống cây trồng mới, theo Quyết định số 632/QĐ-TT-CLT, ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và PTNT.
Tác giả: Đào Xuân Thảng, Đoàn Xuân Cảnh, Đỗ Năng Vịnh - Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm và Viện Di truyền nông nghiệp.