Vinatex cần tăng cờng nghiên cứu và phát triển thị trờng

Một phần của tài liệu Phân loại thị trường xuất khẩu hàng hóa (Trang 74)

III. Một số giải pháp mở rộng thị trờng xuất khẩu cho Vinatex

1. Vinatex cần tăng cờng nghiên cứu và phát triển thị trờng

Trong hoạt động kinh doanh vấn đề thị trờng là rất quan trọng, đặc biệt là trong kinh doanh xuất khẩu. Việc nghiên cứu và phát triển thị trờng luôn đợc các doanh nghiệp luôn đợc các doanh nghiệp đặt lên vị trí hàng đầu bởi vì nếu không có thị trờng thì doanh nghiệp khó có thể tồn tại và đứng vững đợc trong môi tr- ờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt hiện nay.

Thông qua việc nghiên cứu thị trờng Vinatex sẽ nắm bắt đợc những đặc điểm chủ yếu của thị trờng nh: qui mô của thị trờng, các loại sản phẩm đợc bán trên thị trờng, văn hoá kinh doanh, các đối thủ cạnh tranh của mình…, đồng thời cũng nắm bắt đợc những yêu cầu của khách hàng đối với sản phẩm nh những yêu cầu về mẫu mã, chất lợng, chất liệu, giá cả sản phẩm, các thói quen và tập quán tiêu dùng của khách hàng…Khi đó Vinatex sẽ tìm đợc những cơ hội kinh doanh trên thị trờng, xác định đợc thị trờng mục tiêu và nhóm khách hàng mục tiêu, khối lợng sản phẩm của mình có thể bán đợc trên thị trờng phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng. Nhờ những thông tin này Vinatex xây dựng phơng hớng tổ chức sản xuất kinh doanh để đa sản phẩm của mình vào thị trờng có hiệu quả. Nếu việc nghiên cứu thị trờng đa ra những kết quả chính xác thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Vinatex trong việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trờng xuất khẩu.

Để việc nghiên cứu thị trờng và phát triển thị trờng đạt đợc kết quả tốt thì mỗi doanh nghiệp cần có sự quan tâm và đầu t thích đáng vào lĩnh vực này. Hiện nay Vinatex đã có trung tâm xúc tiến xuất khẩu để tham mu cho cơ quan Tổng giám đốc về những hoạt động có liên quan tới xuất khẩu: giải quyết các thủ tục trong kinh doanh xuất khẩu, nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, trực tiếp tìm kiếm và thực hiện công tác kinh doanh xuất khẩu và cập nhật các tin tức liên quan tới sự thay đổi trên thị trờng.

Ban lãnh đạo của Vinatex và trung tâm xúc tiến xuất khẩu cần xây dựng cho mình một phơng pháp nghiên cứu thị trờng vừa khoa học, vừa đạt đợc hiệu quả cao và phù hợp với mình nh: phơng pháp thu thập ý kiến khách hàng thông qua hệ thống phân phối và ngời tiêu dùng, tổ chức cho các nhân viên của trung tâm thờng xuyên đợc đào tạo và tập huấn để nâng cao nghiệp vụ và chuyên môn; tổ chức các đợt nghiên cứu thị trờng với quy mô nhỏ, trung bình hay lớn tuỳ theo chiến lợc xuất khẩu cụ thể của Vinatex trong từng giai đoạn phát triển. Trung tâm xúc tiến xuất khẩu cần quan tâm và hớng việc nghiên cứu và phát triển thị tr- ờng của mình tới các thị trờng mục tiêu đầy tiềm năng nh Mỹ La Tinh, Châu Phi… Trung tâm cần chủ động tiếp cận với các nguồn thông tin về thị trờng

chung quốc tế cũng nh thị trờng của các nớc cụ thể thông qua các Phòng Thơng mại, tham tán thơng mại…của các nớc tại Việt Nam, qua Bộ Thơng mại, các tổ chức kinh tế quốc tế, các tài liệu về thơng mại quốc tế và qua mạng Internet… Ban lãnh đạo của Vinatex cũng cần tăng sự đầu t cả về sức ngời và sức của cho trung tâm này để nó hoạt động có hiệu quả hơn.

Khi tiến hành hoạt động nghiên cứu và phát triển thị trờng cũng cần lu ý tới sự khác biệt nhau giữa các thị trờng nh về quy mô thị trờng, về phong tục tập quán và thị hiếu của ngời tiêu dùng, phong cách kinh doanh của các nhà nhập khẩu… để có đợc chiến lợc thâm nhập sản phẩm và mở rộng thị trờng phù hợp với từng thị trờng cụ thể. Ví dụ nh:

- Thị trờng EU: là một khối liên minh thống nhất gồm 25 nền kinh tế thành viên, trong vấn đề thơng mại quốc tế thì EU là một thực thể thống nhất. Các doanh nghiệp làm ăn ở EU phải tuân theo các quy tắc, hớng dẫn và chịu sự giám sát của Uỷ ban cộng đồng Châu Âu (EEC). Ta có thể thấy rằng EU là một bức tranh kinh tế đẹp, tuy nhiên giữa các nớc thành viên của EU lại rất khác nhau về văn hoá, ngôn ngữ…dẫn đến sự khác nhau về tập quán tiêu dùng và yêu cầu đối với các sản phẩm dệt may. Vì vậy khi xuất khẩu vào thị trờng này Vinatex cần đảm bảo chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm.

- Thị trờng Nhật Bản: là một thị trờng nhập khẩu hàng dệt may lớn nhng ngời tiêu dùng Nhật Bản lại rất khó tính và rất quan tâm tới mốt thời trang. Các nhà nhập khẩu ở đây cho rằng chất lợng là yêu cầu cơ bản của hàng hoá và họ kiểm soát rất nghiêm ngặt các chỉ tiêu về chất lợng sản phẩm. Do đó khi xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản Vinatex luôn phải đảm bảo chất lợng sản phẩm và luôn cải tiến thay đổi mẫu mã.

- Thị trờng Nga và các nớc SNG: các khách hàng trên thị trờng này lại khá dễ tính, ít có sự đòi hỏi về mẫu mã sản phẩm và thị trờng này đã rất quen thuộc với Việt Nam cũng nh với Vinatex. Tiến hành xuất khẩu vào thị trờng này Vinatex cần nâng cao chất lợng sản phẩm đồng thời cố gắng hạ giá thành sản phẩm.

- Thị trờng Mỹ: thị trờng này rất lớn và mới mở ra cho Vinatex vào năm 2000, ngời tiêu dùng thích tính độc đáo của từng sản phẩm. Chính vì vậy để thâm nhập thành công vào thị trờng này Vinatex cần tạo ra những sản phẩm độc đáo, có tính cá biệt cao và có chất lợng cao, đồng thời tích cực giới thiệu các sản phẩm của mình tới thị trờng này thông qua các hội chợ quốc tế, trng bày sản phẩm thông qua các cuộc triển lãm hàng dệt may để ngời tiêu dùng Mỹ biết đến các sản phẩm của Vinatex.

Nh vậy việc nghiên cứu và phát triển thị trờng xuất khẩu của Vinatex không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu và mở ra những thị trờng mới mà nó còn là

việc nghiên cứu các thị trờng hiện tại để doanh nghiệp có thể hiểu sâu hơn về thị trờng, trên cơ sở đó giúp cho Vinatex củng cố và giữ vững đợc thị trờng hiện tại, đồng thời thâm nhập vào các thị trờng mới thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Vinatex ngày càng phát triển.

Một phần của tài liệu Phân loại thị trường xuất khẩu hàng hóa (Trang 74)