3.Vải Địa Kỹ Thuật trong xây dựng nền đắp trên nền đất yếu

Một phần của tài liệu chuyên đề địa kỹ thuật vải địa kỹ thuật (Trang 31 - 36)

nền đắp trên nền đất yếu Kiểm Tra Nghiệm Thu Nội Dung

Thi Công Tính Toán

Thiết Kế Thiết Kế Cấu Tạo Tính Toán Thiết Kế

3.1. Tính toán thiết kế

3.1.1. Thiết kế cấu tạo

 Khi sử dụng vải địa kỹ thuật làm lớp phân cách( thường trải một lớp vải trên đất yếu ). Lớp đất đắp đầu tiên trên vải dùng vật liệu thoát nước là cát hạt trung có các yêu cầu sau:

 Tỷ lệ cỡ hạt > 0,25mm, phải chiếm trên 50%  Tỷ lệ cỡ hạt < 0,14mm, không quá 10%

 Hàm lượng hữu cơ không quá 5%

 Khi sử dụng vải địa kỹ thuật với chức năng gia cường:  Dùng 2 hoặc nhiều lớp vải tùy thuộc vào tính toán.

 Khoảng cách tối thiểu giữa 2 lớp là 0,3m

 Vật liệu đắp giữa 2 lớp vải đầu tiên cũng là cát hạt trung được dùng tùy thuộc theo tính toán.

3.1. Tính toán thiết kế

3.1. Tính toán thiết kế

3.1.2. Tính toán thiết kếa.Tiêu chuẩn áp dụng a.Tiêu chuẩn áp dụng

 Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-05.

 Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô cao tốc TCVN 5729-97.

 Quy trình thiết kế “ khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất yếu”.

3.1. Tính toán thiết kế

b.Tính toán ổn định công trình

Tính toán ổn định trượt sâu

Theo phương pháp cổ điển thì hệ số ổn định

Hệ số ổn định trượt được quy định Kmin ≥ 1,2 . giu gaytruot M N Y K M + =

3.1. Tính toán thiết kế

Tính toán ổn định trượt sâu

Một phần của tài liệu chuyên đề địa kỹ thuật vải địa kỹ thuật (Trang 31 - 36)