Căn cứ vào điều kiện địa hình địa chất thuỷ văn nơi tuyến đi qua trên cơ sở kết hợp với bình đồ và trắc dọc tuyến và dựa vào tiêu chuẩn thiết kế đờng ô tô (TCVN4054-98); ta chọn mái ta luy nền đào nền đắp nền nửa đào nửa đắp nền dạng chữ L nh sau;
- Nền đờng đắp độ dốc ta luy 1:m =1 :1.5. - Nền đờng đào độ dốc mái ta luy 1:m =1: 1.5 - Nền nửa đào nửa đắp ; Phần đào 1:m =1:1.5
CA A B E TĐ TC iA i B A y E y B y l x - xB A A x xB
Phần đắp 1:m =1:1.5
- Nền đờng đắp ở địa hình có sờn dốc lớn trớc khi đắp phải đánh bậc cấp (Is >=20%) Bảng tính toánđào đắp chi tiết cụ thể xem phụ lục II.1.4
Kết quả cụ thể
iii. tính toán thiết kế rãnh biên
Sau khi lên đờng đỏ ta tiến hành xác định khu vực cần làm rãnh biên ,rãnh biên cần làm ở chỗ nền đào nền đắp dới 0.6 m, Sau khi xác định đợc khu vực cần làm rãnh biên ta tiến hành tính toán lu vực và lu lợng nớc trong rãnh biên dựa vào đó tính toán và thiết kế tiết diện ngang của rãnh và chọn biện pháp gia cố ;
1. Nguyên tắc thiết kế rãnh biên
- Khi thiết kế rãnh biên phải đảm bảo mép rãnh cao hơn mực nớc thiết kế trong rãnh 0.2m, đến 0.25m, chiều sâu của rãnh không vợt quá tri số quy định sau;
+ Đất sét là 1.25m, + Đất á sét 0.8m- 1.0m; + Đất á cát là 0.8m,
- Kích thớc rãnh có thể là hình thang, hình tam giác, hình chữ nhật, Ta luy của rãnh một bên lấy theo ta luy của nền đờng một bên là 1:1, chiều sâu rãnh tối thiểu là 0.4m,
Rãnh biên đợc thiết kế dọc theo tuyến đờng có độ dốc theo độ dốc của đờng độ dốc của rãnh không nhỏ hơn 5%0, trờng hợp cá biệt không dới 3%0, để không bị ứ đọng nớc và rác , nếu độ dốc dốc quá ta phải gia cố rãnh bằng vật liệu phù hợp với vận tốc và lu lợng nớc trong rãnh ,
Khi thiết kế không đợc để nớc từ rãnh đờng đắp chảy về rãnh đờng đào trừ trờng họp đờng nền đào nhỏ hơn 100m, không cho nớc từ rãnh khác ( rãnh đỉnh , rãnh thoát nớc vv ) về rãnh dọc và luôn luôn tìm cách thoát nớc rãnh dọc , đối với rãnh hình thang cứ tối đa là 500m, còn rãnh hình tam giác cứ tối đa là 250m, phải tim cách thoát nớc ra chỗ trũng hoặc làm cống cấu thoát nớc;
2. Thiết kế tiết diện rãnh biên a. Thiết kế mặt cắt ngang; a. Thiết kế mặt cắt ngang;
Theo quy định và nguyên tắc thiết kế trên ta thấy rãnh biên thoát một lợng nớc rất nhỏ, lu vực của rãnh biên chủ yếu là thoát nớc từ mặt đờng và một phần nhỏ từ mái dốc xuống ,.Do đó lu l- ợng sẽ rất nhỏ nên không cần tính toán thuỷ văn với rãnh biên , mà chỉ theo cấu tạo;
Đáy rộng 0.4m,
Chiều sâu rãnh tối thiểu là 0.4m, ( chọn là 0.4m ) ; Mái dốc của rãnh có độ dốc 1: 1.5
Chơng II: Tính toán thuỷ văn và thiết kế thoát nớc
Tính toán thiết kế chi tiết cống φ100 tại Km0+290 I. Các thông số tính toán của hệ thống thoát n ớc:
* Khu vực địa lý: Lục Ngạn – Bắc Giang * Vùng ma: VIII
* Lợng ma ngày Hp ứng với tần suất p% nh sau: H 4% =215 mm.
* Thông số chung của địa hình: - Lu vực nhỏ
- Không có sông suối, ao hồ và đầm lầy δ = 1 - Độ dốc trung bình của sờn dốc
- Hệ số nhám của sờn dốc msd = 0,15
- Bề mặt địa hình loại II, diện tích 0,1 km2 ≤ F < 10 km2. - Hệ số dòng chảy lũ α = 0,95