Cơ cấu nghề nghiệp nghề khai thác hải sản tỉnh Nam Định

Một phần của tài liệu cải tiến lưới rê hỗn hợp khai thác một số loài cá có giá trị kinh tế cao ở huyện hải hậu, tỉnh nam định (Trang 30)

M Ở ĐẦU

3.1.1. Cơ cấu nghề nghiệp nghề khai thác hải sản tỉnh Nam Định

Bảng 3.1: Cơ cấu đội tàu khai thác hải sản tỉnh Nam Định

Nhóm công suất

(cv)

Số tàu theo nghề và nhóm cống suất Tổng

(chiếc)

Tỷ lệ

(%)

Chụp mực Đăng/đáy Lưới kéo Lưới rê

< 20 0 200 214 895 1.309 66,9 20 - 49 0 0 440 0 440 22,5 50 - 89 0 0 68 47 115 5,9 90 -149 15 0 4 13 32 1,6 150 -249 0 0 10 15 25 1,3 >250 0 0 20 15 35 1,8 Tổng 15 200 756 985 1.956 100,0 Tỷ lệ (%) 0,8 10,2 38,6 50,4 100,0

Nguồn: Chi Cục KT&BVNLTS Nam Định, 31/12/2008

Kết quả bảng 3.1 cho thấy:

- Tàu thuyền chủ yếu lắp máy có công suất nhỏ hơn 20cv chiếm 66,9% và máy có công suất từ 20-49cv chiếm 22,5% và công suất máy từ 50-89cv chiếm 5,9% và còn lại khối tàu có công suất máy chính >90cv chỉ chiếm có 4,7% tổng số tàu thuyền trong

toàn tỉnh.

- Cơ cấu nghề nghiệp gồm có 04 nhóm nghề chính là nghề lưới rê, nghề lưới

kéo, nghề đăng/đáy và nghề chụp mực. Trong đó, nghề lưới rê chiếm 50,4%; tiếp đến

nghề lưới kéo chiếm 38,7%; nghề đăng/đáy chiếm 10,2% và nghề chụp mực chỉ chiếm

có 0,8% tổng số tàu thuyền tỉnh Nam Định.

- Nghề lưới rê với số lượng tàu lớn nhất trong cơ cấu nghề khai thác hải sản

gồm có 985 chiếc, nhóm tàu lắp máy <90cv chiếm 95,6% và tàu có công suất máy ≥

90cv chiếm 4,4% tổng số tàu thuyền làm nghề lưới rê. Tàu thuyền nghề lưới rê hỗn

hợp đều lắp máy có công suất ≥ 90cv có 43 chiếc. Đội tàu làm nghề lưới rê hỗn hợp

tập trung chủ yếuở huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định.

Một phần của tài liệu cải tiến lưới rê hỗn hợp khai thác một số loài cá có giá trị kinh tế cao ở huyện hải hậu, tỉnh nam định (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)