Cu(NO3)2 B Fe(NO3)2 C HNO3 D Fe(NO3) 2.

Một phần của tài liệu Lý thuyết và bài tập đại cương về kim loại (Trang 30 - 32)

Câu44: Ngâm một thanh sắt vào dung dịch chứa 9,6 gam muối sunfat của kim

lọai hóa trị II, sau khi kết thúc phản ứng thanh sắt tăng thêm 0,48 gam. Vậy công thức hóa học của muối sunfat là

A.CuSO4 B. CdSO4 C. NiSO4 D. ZnSO4

Câu45:Nhóm kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch kiềm,dung dịch

muối kim loại hoặc dung dịch axít.

A.Na,Mg B.Fe,Cu C.Al,Zn D.Al,Fe.

Câu46: Chọn kim loại không tác dụng với HNO3 đặc nguội hoặc dung dịch

H2SO4 đặc nguội.

A.Fe,Cu,Mg B.Fe,Al,Cr C.Al,Cr,Hg D.Ag,Cu,Hg

Câu47: Cho bột Zn vào dung dịch HNO3 loãng,không có khí thoát ra.Vậy:

A.Zn không bị hoà tan. B.HNO3 không bị khử.

C.Zn tan không đáng kể D.Zn khử HNO3 thành NH4NO3

Câu48: Cho 20 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, sau khi phản ứng

kết thúc thu được V lít khí

NO duy nhất (đktc) và 3,2 gam chất rắn. Giá trị của V là : A. 0,896 lít B.2,24 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít

Câu 49: Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Fe, Mg, Al vào dung dịch AgNO3 dư thu được x gam chất rắn. Cho NH3 dư vào dung dịch sau phản ứng , lọc kết tủa nhiệt phân không có không khí được 9,1 gam chất rắn Y. x có giá trị :

A. 48,6 gam B. 10,8 gam C. 32,4 gam D. 28 gam

Câu50: Cho hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản

ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là

A. Fe(NO3)3. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Cu(NO3)2.

Câu51:Chọn phản ứng có thể xảy ra được:

1.Cu(NO3)2 + Ba(OH)2 2.Zn + NaNO3 3.Cu + Fe2(SO4)3 4.Fe + FeCl3 5.Al + HNO3 đặc nguội

A.1,2,3 B.1,2,4 C.1,3,4 D.2,3,5

Câu52: Cho các chất sau Fe,Mg,Cu,ZnSO4,AgNO3,CuCl2.Số cặp chất tác dụng

được với nhau là:

A.5 B.6 C.7 D.8

Câu53: Kim loại X hoà tan trong dung dịch HNO3 loãng, được dung dịch

Y.Thêm dung dịch NaOH dư vào Y có kết tủa keo trắng và có khí thoát ra.Dung dịch Y chứa.

A.Zn(NO3)2 và NH4NO3 B.Al(NO3)3 và NH4NO3 C.Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2 D.Mg(NO3)2 và NH4NO3

Câu54: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau . Hỗn hợp X tan

hoàn toàn trong : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. NaOH dư B. HCl dư C. AgNO3 dư D. NH3 dư

Câu55: Phản ứng nào sau đây xảy ra được:

3.Zn + FeS 4.AgNO3 + FeCl2 A.1,2 B.1,3 C.2,4 D.3,4

Câu56: Tiến hành một thí nghiệm như sau:Cho viên kẽm kim loại vào một cốc

thuỷ tinh chứa dung dịch H2SO4.Thêm vào cốc thuỷ tinh vài giọt dung dịch CuSO4.Hiện tượng xảy ra là:

A.Viên kẽm tan ra,dung dịch trong cốc mất màu xanh. B.Dung dịch trong cốc màu xanh đồng thời có khí thoát ra. C.Zn tan ra,dung dịch trong cốc mất màu xanh,bọt khí thoát ra. D.Zn tan ra,dung dịch trong cốc có màu xanh,bọt khí thoát ra.

Câu57: Cho phản ứng sau: A + 3Bn+ → A3+ +3B2+.tìm A,B

A.Fe,Cr B.Al,Fe2+ C.Fe,Al3+ D.Al,Fe3+.

Câu58: Ngâm một lá Zn trong một dung dịch chứa 3.84g kim loại M2+.Phản ứng

xong khối lượng lá Zn giảm thêm 0,06g.Xác định tên kim loại M: A.Ba B.Sr C.Cu D.Fe

Câu59: Nhúng thanh Zn vào một dung dịch chứa hỗn hợp 3,2 g CuSO4 và 6,24g CdSO4.Sau khi Cu và Cd bị đẩy ra hoàn toàn khỏi dung dịch thì khối lượng thanh Zn tăng lên hay giảm:

A.Tăng 1,39g B.Giảm 1,39g C.Tăng 4g D.kết quả khác.

Câu60: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng.Y là kim loại tác

dụng được với dung dịch Fe(NO3)3.Xác định kim loại X và Y. A.Fe,Cu B.Cu,Zn C.Ag,Mg D.Mg,Ag.

Câu 61: Cho 6 dung dịch: FeCl3, AlCl3, CuCl2, AgNO3, ZnCl2, MgSO4. Nếu thêm

dung dịch NaOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 6 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là

Một phần của tài liệu Lý thuyết và bài tập đại cương về kim loại (Trang 30 - 32)