II/ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 1/Thực trạng:
4/ Hêy chứng minh rằng thế mạnh về thủy điện của Tđy Nguyín đang được phât huy vă điều năy sẽ lă động lực cho sự phât triển kinh tế xê hội của vùng.
điều năy sẽ lă động lực cho sự phât triển kinh tế xê hội của vùng.
-Trước đđy đê xđy dựng thuỷ điện Đa Nhim(160 MW) trín sông Đa Nhim (thượng nguồn sông Đồng Nai). Đrđy-Hơlinh(12 MW) trín sông Xrí-pôk.
-Gần đđy đê xđy dựng hăng loạt câc nhă mây thuỷ điện:
+Yaly trín sông Xíxan (720 MW).Dự kiến xđy dựng Xíxan 3, Xíxan 4, Plđy-krông…tổng công suất 1.500 MW.
+Trín sông Xrí-pôk, lớn nhất lă thuỷ điện Buôn kuôp (280 MW), Xrí-pôk 3, Xrí-pôk 4… +Trín sông Đồng Nai đang xđy dựng thuỷ điện Đại Ninh (300.000kw), Đồng Nai 3, Đồng Nai 4…
Việc xđy dựng câc công trình thuỷ điện tạo thuận lợi phât triển ngănh khai thâc & chế biến bột nhôm từ nguồn bô-xít. Ngoăi ra câc hồ thuỷ điện đem lại nguồn nước tưới quan trọng trong mùa khô, nuôi trồng thuỷ sản & du lịch.
BĂI 36. VẤN ĐỀ KHAI THÂC LÊNH THỔ THEO CHIỀU SĐU Ở ĐÔNG NAM BỘI.Kiến thức trọng tđm: I.Kiến thức trọng tđm:
I/ Khâi quât chung: gồm TP.HCM, Bình Dương, Bình Phước, Tđy Ninh, Đồng Nai, Bă
Rịa-Vũng Tău.
-Diện tích: 23,6 nghìn km2 (7,1% diện tích cả nước). Dđn số: 12 triệu người (14,3% dđn số cả nước)
lă vùng có diện tích nhỏ, dđn số thuộc loại trung bình.
-Tiếp giâp: NTB, Tđy Nguyín, ĐBSCL, Campuchia vă biển Đông thuận lợi giao thương trong vă ngoăi nước.
-Lă vùng kinh tế dẫn đầu cả nước về GDP (42%), giâ trị sản xuất công nghiệp, giâ trị hăng xuất khẩu vă thu hút vốn đầu tư của nước ngoăi.
-Sớm phât triển nền kinh tế hăng hóa, trình độ phât triển kinh tế cao hơn câc vùng khâc.
-Vấn đề khai thâc lênh thổ theo chiều sđu lă vấn đề kinh tế nổi bật của vùng. Khai thâc lênh thổ theo chiều sđu lă nđng cao hiệu quả khai thâc lênh thổ trín cơ sở đẩy mạnh đầu tư vốn, khoa học công nghệ , nhằm khai thâc tốt nhất câc nguồn lực tự nhiín vă KT-XH, đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đồng thời giải quyết tốt câc vấn đề xê hội vă bảo vệ môi trường.
II/ Câc thế mạnh vă hạn chế của vùng: a/ Vị trí địa lý:
Nằm liền kề ĐBSCL, Tđy Nguyín lă những vùng nguyín liệu dồi dăo để phât triển công nghiệp chế biến, dễ dăng giao lưu bằng đường bộ, kể cả với Campuchia, Duyín hải NTB.
Cụm cảng Săi Gòn, Vũng Tău lă cửa ngõ giao thông quốc tế.
b/ ĐKTN & TNTN:
-Đất đỏ badan chiếm 40% diện tích vùng, đất xâm phù sa cổ chiếm diện tích ít hơn phđn bố ở Tđy Ninh, Bình Dương.
-Khí hậu cận xích đạo thuận lợi trồng cđy công nghiệp nhiệt đới: cao su, cafĩ, đỗ tương, thuốc lâ, cđy ăn quả…
-Hệ thống sông Đồng Nai có giâ lớn về thuỷ điện, GT, thuỷ lợi, thuỷ sản.
-Vùng nằm gần câc ngư trường lớn: Ninh Thuận-Bình Thuận-BR-VT, Că Mau-Kiín Giang
có điều kiện xđy dựng câc cảng câ, nuôi trồng vă đânh bắt thủy sản.
-Rừng tuy không lớn nhưng lă nguồn cung cấp gỗ dđn dựng cho tp.HCM vă ĐBSCL, nguyín liệu giấy cho Liín hiệp giấy Đồng Nai. Ven biển có rừng ngập mặn thuận lợi để nuôi trồng thuỷ sản Nam Cât Tiín, Cần Giờ
-Khoâng sản: dầu, khí trữ lượng lớn ở thềm lục địa Vũng Tău; đất sĩt, cao lanh cho công nghiệp VLXD, gốm, sứ ở Đồng Nai, Bình Dương.
*Khó khăn:
-Mùa khô kĩo dăi gđy thiếu nước cho sản xuất & sinh hoạt.
c/ ĐKKT-XH:
-Lực lượng lao động lănh nghề, có chuyín môn cao.
-Có cơ sở vật chất-kỹ thuật hoăn thiện nhất nước, đặc biệt lă GTVT & TTLL.
-Có vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: tp.HCM-ĐN-BD-VT, đặc biệt quan trọng tp.HCM lă TTCN, GTVT, DV lớn nhất nước.
-Thu hút vốn đầu tư nước ngoăi đứng đầu cả nước.
*Khó khăn:
-Giải quyết việc lăm cho lao động từ vùng khâc đến.
-Sự tập trung nhiều khu công nghiệp đe dọa tình trạng ô nhiễm môi trường. -CSHT có phât triển nhưng chậm so với yíu cầu phât triển kinh tế của vùng.
III/Khai thâc lênh thổ theo chiều sđu:
1/Trong CN: chiếm tỷ trọng CN cao nhất nước (khoảng 55,6% GTSLCN cả nước), nổi
bật: công nghiệp điện tử, luyện kim, hóa chất, chế tạo mây, tin học, thực phẩm… Việc phât triển công nghiệp của vùng đòi hỏi:
*Tăng cường cải thiện & phât triển nguồn năng lượng:
-Xđy dựng câc nhă mây thuỷ điện: Trị An trín sông Đồng Nai (400MW), thuỷ điện Thâc Mơ trín sông Bĩ (150MW), Cần Đơn trín sông Bĩ…
-Đường dđy 500 kv từ Hòa Bình văo Phú Lđm (tp.HCM) có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nhu cầu năng lượng cho vùng.
-Phât triển câc nhă mây điện tuốc-bin khí: Phú Mỹ, Bă Rịa, Thủ Đức trong đó Trung tđm điện lực Phú Mỹ với tổng công suất thiết kế lă 4.000MW.
-Phât triển câc nhă mây điện chạy bằng dầu phục vụ câc khu công nghiệp, khu chế xuất. *Nđng cao, hoăn thiện CSHT, nhất lă GTVT-TTLL.
*Mở rộng hợp tâc đầu tư nước ngoăi, chú trọng câc ngănh trọng điểm, công nghệ cao, đặc biệt ngănh hóa dầu trong tương lai. Tuy nhiín vấn đề môi trường cần phải quan tđm, trânh ảnh hưởng tới ngănh du lịch.
2/Trong khu vực Dịch vụ:
-Dẫn đầu cả nước về tăng trưởng nhanh & chiếm tỷ trọng ngăy căng cao trong cơ cấu kinh tế của vùng.
-Hoạt động dịch vụ ngăy căng đa dạng: thương mại, ngđn hăng, hăng hải, viễn thông, du lịch…
-Cần hoăn thiện CSHT.
3/Trong nông-lđm nghiệp: a/NN:
công trình thuỷ lợi hồ Dầu Tiếng (Tđy Ninh) lớn nhất nước: rộng 270km2, chứa 1,5 tỷ m3, đảm bảo tưới tiíu cho 170.000 ha của Tđy Ninh & Củ Chi. Dự ân thuỷ lợi Phước Hòa (Bình Dương, Bình Phước) cung cấp nước cho sản xuất vă sinh hoạt. Ngoăi ra việc xđy dựng câc công trình thuỷ điện cũng giải quyết một phần nước tưới văo mùa khô, lăm tăng hệ số sử dụng ruộng đất, DT trồng trọt tăng lín…
-Đđy lă vùng chuyín canh cđy công nghiệp lớn nhất nước. Cho nín cần phải thay đổi cơ cấu cđy trồng: thay thế cao su giă cỗi, năng suất thấp bằng câc giống cao su nhập có năng suất cao, nhờ thế sản lượng không ngừng tăng lín. Ngoăi ra còn đưa văo trồng với qui mô lớn câc loại cđy: cafĩ, điều, cọ dầu, mía, đỗ tương, thuốc lâ…vă chiếm vị trí hăng đầu trong cả nước.
b/Lđm nghiệp:
Vốn rừng ít nhưng cần được bảo vệ nhất lă ở vùng thượng lưu câc con sông để giữ nguồn nước ngầm, môi trường sinh thâi. Bảo vệ vă quy hoạch tốt vùng rừng ngập mặn, đặc biệt câc khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ, vườn quốc gia Nam Cât Tiín.