Dự báo cung cầu các sản phẩm dầu khí tại Việt Nam tới năm

Một phần của tài liệu Chiến lược đầu tư nước ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 34 - 35)

II. Tầm quan trọng của chiến lợc đầ ut nớc ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí.

3. Dự báo cung cầu các sản phẩm dầu khí tại Việt Nam tới năm

2020

3.1. Dự báo nhu cầu tiêu thụ đối với các sản phẩm dầu khí của Việt Nam đến năm 2010 và 2020.

Là một một nớc đang phát triển, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm xăng dầu ở Việt Nam tăng rất nhanh. Theo dự báo của Bộ Thơng mại, mức tăng trung bình từ năm 2002 đến năm 2005 khoảng 8%, và từ năm 2006 đến năm 2010 khoảng 6%, sau đó sẽ giảm dới 5%/năm tới năm 2020. Còn theo dự báo của Viện chiến lợc-Bộ Kế hoạch và Đầu t thì nhu cầu về các sản phẩm xăng dầu ở Việt Nam đợc xác định vào khoản 12 triệu tấn vào năm 2005; 17 triệu tấn vào năm 2010 và 26 triệu tấn vào năm 2020. Tuy nhiên các dự báo trên cha tính tới các yếu tố đột biến, và theo tính toán của các chuyên gia Ngân hàng thế giới thì con số dự báo sẽ thấp hơn nhu cầu thực tế của nền kinh tế Việt Nam. Hơn nữa, hiện nay Đảng và nhà nớc ta đang quyết tâm phấn đấu đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020, nhu cầu thực tế về năng lợng tính theo đầu ngời ít nhất cũng xấp xỉ Thái Lan hiện nay. Nh vậy nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm xăng dầu ở Việt Nam vào năm 2020 có thể phải trên 30 triệu tấn/năm.

Đối với các sản phẩm hoá dầu, con số dự báo nhu cầu cho giai đoạn 2001-2010 cũng tăng nhanh lên tới trên 10%/năm, giai đoạn 10 năm tiếp theo là khoảng trên 5%/năm. Theo dự báo của Bộ Công nghiệp, nhu cầu với tổng sản phẩm hoá dầu các năm 2005, 2010, 2020 lần lợt là trên 5 triệu, 8 triệu và 17 triệu tấn.

Nhu cầu tiêu thụ khí đang phát triển rất nhanh, đặc biệt là khu vực phía Nam, bao gồm các nhu cầu cho sản xuất điện, cho các ngành công nghiệp khác và cho dân sinh. Cho đến năm 2010 nhu cầu tiêu thụ khí cho sản xuất điện vẫn là lớn nhất. Theo “Tổng sơ đồ phát triển Điện lực V” đã đợc chính phủ phê duyệt trong giai đoạn từ 2001 đến 2010 có xét đến triển vọng cho 2020 là trên 7000 MW, chiếm khoảng 30-40% tổng công suất và năm 2020 là khoảng 10.000-14.000MƯ. Vậy nên nhu cầu tiêu thụ khí cho sản xuất điện đợc dự báo cho năm 2010 là trên 8 tỷ m3 khí và cho năm 2020 là khoảng 14-19 tỷ m3.

3.2. Dự báo trữ lợng và khai thác dầu khí trong nớc

Theo những kết quả tìm kiếm thăm dò trong những năm vừa qua thì tổng trữ lợng dầu khí có thể thu hồi dự báo vào khoảng 5-6 tỷ m3 dầu quy đổi, tập trung chủ yếu ở thềm lục địa (tới 99%); (So với tiềm năng dầu khí của các nớc trong khu vực Đông Nam á, Việt Nam đợc xếp ở mức trung bình).

Đến nay đã có phát hiện dầu khí tại hơn 65 cấu tạo chủ yếu ở các vùng nớc nông tới 200m, với trữ lợng phát hiện khoảng 1.530 triệu tấn dầu quy đổi, trong đó có các mỏ dầu khí thơng mại nh Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bunga-Kekwa, Cái Nớc, S Tử Đen, S Tử Vàng, Lan Tây, Lan Đỏ, Hải Thạch, Rồng Đôi Tây, Kim Long… đang khai thác hoặc chuẩn bị đi vào khai thác. Phần lớn trữ lợng tiềm năng còn lại (trên 60% tổng tiềm năng) tập trung chủ yếu ở ngoài khơi vùng nớc sâu, xa bờ và các vùng chồng lấn.Đánh giá hiện nay của Petrovietnam cho rằng tiềm năng và trữ lợng khí thiên nhiên lớn hơn dầu.

Một phần của tài liệu Chiến lược đầu tư nước ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 34 - 35)