Sóng dừng

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ MỘT SỐ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM PHẦN SÓNG CƠ TỪ NHỮNG VẬT LIỆU ĐƠN GIẢN (Trang 29)

a. Sự phản xạ của sóng.

Phản xạ là hiện tượng sóng bị đổi phương truyền khi gặp vật cản.

Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

b. Khái niệm về sóng dừng:

Sóng dừng: Là sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ trên cùng một phương truyền sóng để tạo thành các nút sóng và các bụng sóng cố định trong không gian.

c. Các đặc trưng của sóng dừng:

− Khoảng cách giữa 2 nút sóng hoặc 2 bụng sóng liên tiếp của sóng dừng tương ứng với nửa bước sóng

2

λ.

− Khoảng cách giữa nút sóng và bụng sóng liền kề tương ứng với 4

λ

.

− Khoảng cách giữa hai nút sóng và hai bụng sóng bất kì ( *)

2 kλ ∈k N . − Khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng bất kì 2 4 kλ λ+ . d. Điều kiện để xảy ra sóng dừng:

− Đối với sợi dây có 2 đầu cố định: ( *)

2

l k= λ k∈¥

. (số bụng =k; số nút = +k 1).

− Đối với sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do:l k= λ λ2 + 4(k∈¥)

. (số bụng = số nút =k).

Trong đó:

− l là chiều dài sợi dây.

− k là số bụng sóng quan sát được.

− λ là bước sóng.

Chú ý:

− Đầu gắn với cần rung, nối cố định là nút.

− Đầu thả tự do là bụng. e. Các công thức về sóng dừng:

Phương trình sóng dừng tại điểm M: M 2 d U 2Acos cos 2 ft 2 2 π π π π λ      ÷  ÷     = + − Công thức tính bước sóng: v. f (2. 0)

Trong đó: v chỉ phụ thuộc vào môi trường truyền sóng ,v F

µ

=

− F là lực căng của dây.

− µ là khối lượng mỗi mét dài dây.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ MỘT SỐ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM PHẦN SÓNG CƠ TỪ NHỮNG VẬT LIỆU ĐƠN GIẢN (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w