Việc xác định quĩ lương có theo đúng qui định không

Một phần của tài liệu kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính (Trang 52)

- Chi phí tiền lương trong giờ BP bán hàng &

2.Việc xác định quĩ lương có theo đúng qui định không

đúng qui định không

X3. Các khoản chi lương có chữ kí 3. Các khoản chi lương có chữ kí của người nhận tiền không

X4. Hàng quí khách hàng có tiến 4. Hàng quí khách hàng có tiến hành quyết toán BHXH không

X

Nhìn chung hệ thống KSNB của chu trình tiền lương và nhân viên của công ty là tương đối tốt.

d. Thực hiện thủ tục phân tích tổng quát

Công ty XYZ là khách hàng mới của Ernst & Young do đó trong lần kiểm toán đầu tiên này KTV chú trọng vào thủ tục phân tích nhằm xác định những khoản mục lớn và có nhiều rủi ro.

KTV tiến hành phân tích tổng quan số liệu trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh của năm trước và năm nay.

Trong chu trình tiền lương và nhân viên, trước hết KTV so sánh số liệu thông qua tài khoản phải trả công nhân viên (tài khoản 334) và các khoản phải trả phải nộp khác cho người lao động.

Bảng 15: Bảng phân tích chi phí lương

Chi phí lương

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2007so với năm 2006 Chênh lệch số tiền Tỉ trọng (%) Lương phải trả CNV 1,529,820,182 2,486,363,621 956,543,439 62.5 Các khoản trích theo lương 260,069,431 422,681,816 162,612,385 62.5 Tổng 1,789,889,613 2,909,045,437 1,119,155,824 62.5 Qua bảng so sánh chi phí lương của doanh nghiệp qua hai năm 2006 và 2007 KTV nhận thấy khoản phải trả công nhân viên và các khoản trích theo lương của doanh nghiệp tăng lên đáng kể là 1,119,155,824 tức là tăng 62.5% so với năm 2006, sự tăng lên này là do trong năm 2007, công ty mới mở rộng sản xuất kinh doanh nên số lượng nhân viên tăng lên do đó chi phí lương cho số lượng nhân viên mới này là nguyên nhân của việc chi phí lương tăng lên.

Bên cạnh đó KTV còn thực hiện việc so sánh chi phí lương của công nhân sản xuất trực tiếp với chi phí lương ở bộ phận bán hàng và quản lý doanh nghiệp để xem xét sự phù hợp trong chi phí tiền lương của khách hàng

Bảng 16: Bảng phân tích tỉ trọng các loại chi phí lương

Năm Năm 2007

Tỉ trọng các loại chi phí trên tổng

chi phí lương

Tổng chi phí lương 19,480,206,205 100%

Chi phí lương trực tiếp và chi phí gián

tiếp 7,973,191,658 40.93%

Chi phí bán hàng 4,757,626,882 24.42%

Chi phí quản lý doanh nghiệp 6,749,387,665 34.65% Như vậy, qua bảng phân tích trên, KTV thấy lương của công nhân sản xuất chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng quĩ lương của doanh nghiệp. Điều này là hoàn toàn hợp lý do đặc thù kinh doanh của khách hàng là sản xuất sản phẩm.

Tóm lại, qua việc phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán, KTV kết luận sự tăng lên của chi phí lương trong năm 2007 là một sự thay đổi hợp lý.

e. Xác định mức độ trọng yếu PM, TE, SAD

Trước khi xác định mức độ trọng yếu thì KTV xác định các loại rủi ro kiểm toán có thể ảnh hưởng đến cuộc kiểm toán:

Rủi ro tiềm tàng ẩn chứa ngay trong loại hình kinh doanh của khách hàng đó là hầu hết các nguyên vật liệu của khách hàng đều được nhập khẩu từ nước ngoài do đó biến động về giá cả là tương đối lớn.

Bên cạnh đó, do năm nay khách hàng đang chịu sức ép là phải tăng lợi nhuận để làm bước đệm tốt cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường chứng khoán Việt Nam do đó doanh thu có thể bị khai khống còn chi phí có thể bị

khai thiếu, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro tiềm tàng trong kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên.

Rủi ro kiểm toán được xác định ở mức độ trung bình, rủi ro tiềm tàng cao nhưng rủi ro kiểm soát tương đối thấp (qua việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty ở trên) do đó rủi ro phát hiện ở mức độ trung bình.

Như vậy trong quá trình kiểm toán, KTV thu thập bằng chứng thích hợp để giảm rủi ro phát hiện mức thấp nhất.

Dựa trên phần mềm GAMX, KTV trưởng đã tính toán ra được mức độ trọng yếu cho toàn bộ báo cáo tài chính (PM). Mức trọng yếu này được phân bổ cho từng chu trình, khoản mục (TE) và những chênh lệch trong quá trình kiểm toán cũng sẽ được tập hợp vào SAD, nếu tổng chênh lệch trong từng khoản mục nhỏ (norminal amout) lớn hơn SAD chứng tỏ những chênh lệch này làm ảnh hưởng trọng yếu đến khoản mục đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dưới đây là cơ sở tính toán PM, TE và SAD của Ernst & Young

Bảng 17: Xác định mức độ trọng yếu PM, TE, SAD

Cơ sở Cuối năm tài chính 2007 Khoản tiền cơ

sở

39.972.821.000Cơ sở khác Cơ sở khác

Nguyên nhân của cơ sở khác Cơ sở Thu nhập trước thuế

Nguyên nhân Công ty chuẩn bị niêm yết chứng khoán do đó chịu sức ép phải tăng lợi nhuận của công ty lên.

e. Xây dựng chương trình kiểm toán cụ thể

Sau khi KTV có một cái nhìn chung, tổng quát về hệ thống kiểm soát nội bộ của chu trình tiền lương và nhân viên tại công ty XYZ, việc thực hiện các thử nghiệm cơ bản vẫn rất cần thiết, KTV trưởng đã lập ra chương trình kiểm toán cụ thể như sau.

PM TE SAD Số tiền 3.000.000.000 Tỉ lệ %50 PM Số tiền 150.000.000 Tỉ lệ %7.5 Số tiền 1.500.000.000 Nguyên nhân SAD = 5%* PM Nguyên nhân PM được đặt ở mức 3 tỉ đồng Nguyên nhân TE được đặt ở mức 50%PM theo tiêu chuẩn của EY

Cơ sở Cuối năm tài chính Phạm vi

5% 10%

Thu nhập trước thuế 39.972.821.000 1.998.641.05

Bảng 18: Chương trình kiểm toán cụ thể chu trình tiền lương và nhân viên công ty XYZ

Bước Thủ tục thực hiện Người thực

hiện

Tham chiếu 1 So sánh lương trung bình của nhân viên với năm trước

bao gồm quĩ tiền lương, nếu khoản này là đáng kể thí chú trọng đến việc phân loại nhân viên hoặc nơi làm việc.

NPH

Một phần của tài liệu kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính (Trang 52)