- Giúp học sinh hiểu được mục đích ,ý nghĩa và nắm vững nội dung thi đua, chỉ tiêu th
a. Mục tiêu:
Giúp HS tìm hiểu về cuộc đời, phẩm chất và thành tích của những đảng viên ưu tú trong sự nghiệp cách mạng xây dựng và bảo vệ quê hương.
Thái độ: Cĩ lịng cảm phục, tự hào và yêu mến các đảng viên ưu tú.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
b.Nội dung:
- Truyền thống cách mạng xây dựng và bảo vệ quê hương. - Gương đảng viên ưu tú
c.Hình thức hoạt động:
- Nghe nĩi chuyện và thảo luận.
- Học sinh cĩ thể sưu tầm, tìm hiểu và trình bày kết quả tìm hiểu được.
3. Chuẩn bị hoạt động:
d.Về phương tiện hoạt động:
- Các tư liệu về truyền thống cách mạng, truyền thống xây dựng và bảo vệ quê hương. - Các tư liệu về những đảng viên ưu tú cĩ nhiều đĩng gĩp cho sự nghiệp cách mạng ở quê hương.
- Các câu hỏi thảo luận như: Những truyền thống nổi bật ở quê hương ? Đảng viên đã dũng cảm hy sinh như thế nào? Tại sao? Bạn học tập được gì ở những tấm gương Đảng viên ấy?
đVề tổ chức:
- GVCN thơng báo nội dung, hình thức cho HS.
- Yêu cầu HS tham gia thảo luận sau khi đã nghe nĩi chuyện.
- Dự kiến mời báo cáo viên là Đảng viên lão thành hoặc cán bộ lãnh đạo địa phương. - Cử lớp trưởng điều khiển.
- Cán sự văn nghệ chuẩn bị chương trình văn nghệ. - Mời đại biểu.
- Phân cơng kẻ tiêu đề, trang trí, chuẩn bị hoa và khăn bàn…
4. Tiến hành hoạt động:
Người thực hiện Nội dung hoạt động Thời gian
- Lớp phĩ văn thể điều khiển lớp hát bài hát.
- Người dẫn chương
1. Khởi động:
- Hát tập thể bài hát “Trái đất này là của chúng mình” – nhạc: Trương Quang Lực- Lời thơ: Đinh Hải.
2. Tuyên bố lí do:
trình tuyên bố lí do tiết sinh hoạt. - Lớp trưởng thay mặt lớp giới thiệu đại biểu đến dự tiết sinh hoạt cùng lớp. - Người dẫn chương trình điều khiền lớp thảo luận nhĩm theo câu hỏi đã chuẩn bị. - Lớp trưởng điều khiển - Người dẫn chương trình mời GVCN phát biểu ý kiến và tuyên bố kết thúc hoạt động
- Để giúp các em biết được ở quê hương cĩ những tấm gương Đảng viên sáng nào. Tiết học hơm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu những gương sáng Đảng viên ở quê hương mình.
3. Giới thiệu đại biểu:
- Giáo viên chủ nhiệm lớp 4C - 28 học sinh của lớp 4C
Tưliệu: Những gương đảng viên trong xây dựng và bảo vệ quê hương. Những gương đảng viên ưu tú cĩ nhiều đĩng gĩp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương mình.
4. Thảo luận:
Em hãy nêu tên những Đảng viên ưu tú trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương xã Cát Lâm.
- Rất nhiều nhưng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Người đảng viên phải giữ vững lập trường tư tưởng, quan điểm của Đảng, khơng phản bội lại Tổ quốc.
+ Hồn thành nhiệm vụ của Đảng giao. Chỉ tiêu
Pháp lệnh
+ Sống gần gũi với dân, phải đồn kết, gương mẫu khơng để quần chúng chê bai.
+ Tất cả những việc làm vì Đảng, vì dân, khơng vì quyền lợi riêng của mình.
5. Chương trình văn nghệ:
- Hát những bài hát về những tấm gương sáng. 6. Kết thúc hoạt động:
- Mời GVCN phát biểu ý kiến
- Nhận xét và tuyên bố kết thúc hoạt động. 1 phút 2 phút 15 phút 15 phút 3 phút 5. Hướng dẫn về nhà:(1 phút)
- Về nhà tìm trước những bài hát hát về mùa xuân và hát mừng Đảng, mừng xuân. - Tự tìm hiểu thêm về những Đảng viên ưu tú của quê hương mình.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
... ... ... ... ... Tuần: 19 : (12/1 – 17/1/2009) Tiết: 19 Chủ điểm tháng 1+ 2:
Mừng Đảng, mừng xuân
Hoạt động 3:
Chúng em ca hát mừng Đảng, mừng xuân
1. Yêu cầu giáo dục:
-Giúp HS phát huy khả năng văn nghệ của lớp; củng cố cho HS niềm tin yêu Đảng; niềm tự hào về quê hương đất nước, về xuân của dân tộc.
-Từ đĩ, động viên học sinh phấn khởi, lạc quan, học tập tốt, rèn luyện tốt. -Rèn cho học sinh tính tự tin, phát huy năng khiếu âm nhạc .
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
Những bài hát, bài thơ, điệu múa…ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước, ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân.
b. Hình thức hoạt động: Thi văn nghệ giữa các tổ.
3. Chuẩn bị hoạt động:
c. Về phương tiện hoạt động:
- Các tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị. - Một vài nhạc cụ như đàn, trống, sáo…
- Các câu hỏi như:Bạn hãy trình bày một bài hát cĩ hai từ “mùa xuân”? Hay bạn hãy trình bày một bài hát cĩ từ “Đảng”? Hay bạn hãy đọc một bài thơ nĩi về Đảng hay mùa xuân mà em biết?
- Bản qui ước về thang điểm cho ban giám khảo.
d. Về tổ chức:
- GVCN yêu cầu HS hoạt động, kế hoạch và thời gian tiến hành với cả lớp; hướng dẫn học sinh sưu tầm bài thơ, bài hát, bài múa thheo chủ đề đã nĩi trên.
- Nêu hình thức thi cho các tổ tập luyện. - Cử ban giám khảo.
- Cử người dẫn chương trình.
- Chuẩn bị các câu hỏi thi và chương trình điều khiển. - Phân cơng trang trí.
- Chuẩn bị phần thưởng. - Mời đại biểu dự.
4. Tiến hành hoạt động:
Người thực hiện Nội dung hoạt động Thời gian
- Em Hồng tiến hành
tuyên bố lí do. 1.Để giúp cho chúng ta hiểu thêm về thành tích của Đảng vàTuyên bố lí do: cảnh đẹp của đất nước ta khi tết đến, xuân về. Tiết sinh hoạt này, chúng ta tiến hành biểu diễn văn nghệ để mừng Đảng, mừng xuân. Đĩ là lí do chúng ta tổ chức tiết ngoại giờ này.
- Người dẫn chương trình giới thiệu đại biểu.
- Người dẫn chương trình tuyên bố thể lệ và nội dung cuộc thi.
- Người dẫn chương trình điều khiển lớp kết thúc hoạt động.
2. Giới thiệu đại biểu:
Đến dự tiết sinh hoạt với lớp cĩ các đại biểu:
Giáo viên chủ nhiệm lớp 4C và 28 bạn học sinh trong lớp cùng tham dự.
3. Nội dung cuộc thi:
* Giới thiệu ban giám khảo: Ban giám khảo cuộc thi hơm nay gồm:
1.Thầy giáo chủ nhiệm - trưởng Ban giám khảo. 2. Bạn: Nguyễn Thị Xuân Thương – Ủy viên 3.Bạn: Đào Thị Minh Khuê – Ủy viên
- Mời ban giám khảo về vị trí làm việc. Chúng ta cho ban GK một tràn pháo tay, chúc BGK chấm điểm cơng bằng cho các đội.
* Mời các đội chơi tiến về vị trí cho các đội. * Giới thiệu thể lệ cuộc thi:
- Sau mỗi câu hỏi người dẫn chương trình đưa ra đội nào phất cờ báo hiệu trước đội đĩ được quyền tham dự trước. - Nếu trả lời đúng thì được 20 điểm, trả lời sai nhường quyền cho đội khác.
- Ban giám khảo chú ý khi các đội trả lời đúng ghi điểm, chú ý đội phất cờ trước và đáp án trả lời; điểm được ghi cơng khai trên bảng.
4. Kết thúc hoạt động:
- Trưởng ban giám khảo tổng kết điểm của các đội và cơng khai trước lớp.
- Trao phần thưởng cho các đội.
- Nhận xét ý thức, thái độ tham gia hoạt động của lớp và kết quả hoạt động.
- Mời GVCN phát biểu ý kiến cho tiết sinh hoạt. - Điều khiển lớp hát một bài hát tập thể.
- Tuyên bố kết thúc hoạt động.
2 phút 30 phút
4 phút
5.Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Về nhà các em suy nghĩ và tìm ra các biện pháp và đưa ra kế hoạch học tập, rèn luyện và phấn đấu cho học kì 2.
- Tìm các biện pháp cụ thể để biến kế hoạch thực hiện thành hiện thực.
- Thảo luận với các bạn để cùng thực hiện kế hoạch đĩ để tiết sinh hoạt sau chúng ta hoạt động đạt hiệu quả.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
... ... ... ... ...
Tuần: 20 (19/1 – 24/1/2009) Tiết :20
Chủ điểm tháng 1+2:
Mừng Đảng, mừng xuân
Hoạt động 4:
Kế hoạch rèn luyện phấn đấu trong học kì II
1. Yêu cầu giáo dục:
a.Mục tiêu:
Giúp HS hiểu được nội dung, biện pháp, kế hoạch, rèn luyện phấn đấu của lớp để đạt được kết quả tốt cuối năm học.
b.Thái độ:
- Giúp HS cĩ thái độ nghiêm túc, cĩ ý chí quyết tâm, tiến bộ
c.Kỹ năng
- Tích cực thực hiện các kĩ năng, các phương pháp học tập và rèn luyện theo kế hoạch của lớp.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a.Nội dung:
Các chỉ tiêu phấn đấu của lớp về học tập, về rèn luyện đạo đức trong học kì II - Các biện pháp và kế hoạch cụ thể.
b.Hình thức hoạt động:
Thảo luận thống nhất biện pháp và kế hoạch
3. Chuẩn bị hoạt động:
a.Về phương tiện hoạt động:
- Các bản kế hoạch và biện pháp phấn đấu của các tổ - Bản kế hoạch và biện pháp phấn đấu của lớp
- Các câu hỏi thảo luận
b.Về tổ chức: - GVCN làm cố vấn cho cán bộ lớp xây dựng kế hoạch, xác định các chỉ tiêu phấn đấu của lớp trong học kì II.
- Trên cơ sở bản dự thảo học kì của lớp, các tổ trưởng xây dựng chỉ tiêu, kế hoạch, biện pháp hành động của tổ.
- Cử lớp trưởng điều khiển hoạt động
- GVCN cùng lớp trưởng xây dựng hệ thống câu hỏi để lớp thảo luận. - Phân cơng thư kí lớp ghi biên bản thảo luận.
- Chuẩn bị chương trình văn nghệ
4. Tiến hành hoạt động:
Người thực hiện Nội dung hoạt động Thời gian
- Cán sự văn thể mĩ điều khiển hát bài hát tập thể để khởi động tiết sinh hoạt.
- Lớp trưởng thay mặt
1. Khởi động:
Tập thể lớp hát bài hát tập thể Mùa xuân về - Phan Trần Bảng
2. Tuyên bố lí do: Buổi thảo luận hơm nay, nhằm giúp các
lớp tuyên bố lí do tiết sinh hoạt.
- Lớp trưởng điều khiển lớp thảo luận: Về chỉ tiêu phấn đấu học lực cũng như hạnh kiểm trong học kì II
- Các tổ trưởng điều khiển tổ viên thảo luận và đưa ra biểu quyết.
- Ban cán sự văn thể mĩ điều khiển chương trình văn nghệ.
- Lớp trưởng tổng kết hoạt động và tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt.
bạn hiểu được nội dung, biện pháp, kế hoạch và rèn luyện phấn đấu của lớp để đạt được kết quả cuối năm học. 3. Thảo luận biện pháp, kế hoạch:
- Lớp trưởng nêu các chỉ tiêu phấn đấu của lớp trong học kì II một cách cụ thể
( Ví dụ về kết quả học tập bao nhiêu phần trăm đạt khá, giỏi, về đạo đức bao nhiêu phần trăm đạt tốt; khá; trung bình…) Và cho lớp thảo luận tăng chỉ tiêu để đi đến thống nhất.
- Lớp trưởng tiếp tục nêu các biện pháp rèn luyện của lớp và kế hoạch thực hiện.
- Sau khi lớp đã nhất trí về biện pháp thực hiện kế hoạch, lớp trưởng đề nghị các tổ thực hiện quyết tâm của tổ. - Lầt lượt các tổ nêu chỉ tiêu và biện pháp rèn luyện của tổ mình.
4. Chương trình văn nghệ:
- Ban cán sự điều khiển lớp trình bày các tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị.
5. Kết thúc hoạt động:
- Lớp trưởng tổng kết hoạt động thực hiện của lớp. - Thư ký thơng qua biên bản và lấy biểu quyết.
1 phút
12 phút
18 phút 3 phút
5. Hướng dẫn ở nhà:(2 phút)
- Về nhà tìm hiểu trước ý nghĩa của ngày thành lập Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (26.3).
- Tìm hiểu trước về những tấm gương Đồn viên tiêu biểu mà em biết để tiết sinh hoạt tuần sau thực hiện cho cĩ hiệu quả.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
... ... ... ...
Tuần: 21 (2/2 – 7/2/2009) Tiết :21 Chủ điểm tháng 1+2: Chăm học, Chăm làm Mừng Đảng, mừng xuân Hoạt động 5:
MÙA XUÂN VAØ TRUYỀN THỐNG VĂN HĨA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
I/ Mục tiêu giáo dục
Giúp học sinh:
- Cĩ những hiểu biết nhất định về các phong tục tập quán, truyền thơng văn hĩa tốt đẹp của quê hương, đất nước trong khơng khí mừng xuân đĩn tết cổ truyền của dân tộc. Hiểu được những nét đổi thay trong đời sống văn hĩa quê hương, địa phương em.
- Tự hào và yêu mến quê hương, đất nước.
- Biết tơn trọng và gìn giữ, bảo vệ những nét đẹp văn hĩa, phong tục, tập quán, phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động:
- Những phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp mang nét văn hĩa đĩn tết, mừng xuân của quê hương đất nước.
- Những đổi mới tích cực trong đời sống văn hĩa quê hương
- Những bài thơ, bài hát, các câu chuyện…….. về truyền thống văn hĩa tốt đẹp đĩ. 2/ Hình thức hoạt động:
- Thi tìm hiểu giữa các tổ trong lớp về phong tục, tập quán, truyền thống văn hĩa mừng xuân đĩn tết của quê hương đất nước.
III/ Chuẩn bị hoạt động:
1/ Về phương tiện hoạt động:
Các tư liệu về phong tục, tập quán, truyền thống văn hĩa mừng xuân đĩn tết của quê hương, đất nước của cộng đồng các dân tộc VN
Những bài , bài hát, câu chuyện liên quan tới hoạt động. 2/ Về tổ chức:
GVCN:
Nêu ý nghĩa, nội dung, hình thức của chủ đề hoạt động và yêu cầu hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu cĩ liên quan
Học sinh chuẩn bị tìm hiểu về ngày tết cổ truyền dân tộc.
IV/ Tiến trình hoạt động:
Người thực hiện Nội dung hoạt động TL
Hoạt động1: Khởi động Em Thư bắt bài hát tập thể Dẫn chương trình.
Hoạt động 2: Cuộc thi giữa các tổ
Phan Trần Tiến lần lượt nêu câu hỏi cho các tổ trả lời, tổ nào chuẩn bị xong trước thì đưa tay giành quyền trả lời
BGK chấm điểm và ghi lên bảng
Hoạt động 3: Phần thi cho cổ động viên
Hoạt động 4: sinh hoạt văn nghệ
- Lớp hát tập thể bài “Mùa xuân về” của nhạc sĩ Hồng Vân
- Tuyên bố lý do: Để chúng ta cĩ những kiến thức về phong tục tập quán, truyền thống văn hĩa tốt đẹp của quê hương trong khơng khí mừng xuân đĩn tết….. + Giới thiệu đại biểu
+ Giới thiệu chương trình hoạt động và thể lệ hình thức cuộc thi
+ Giới thiệu BGK - Thi trả lời câu hỏi:
Câu 1 :Bạn hãy kể tên các phong tục tập quán mà bạn biết?
Câu 2 : Ở quê bạn cĩ những trị chơi dân gian gì truyền thống trong ngày tết?
Câu 3: Ở quê bạn cĩ phong tục gì đĩn tết ? Câu 4: Bạn hãy hát một bài hát nĩi về ngày tết?
Câu 5 : Hãy nĩi về việc làm của bạn trong những ngày tết?
- Hãy hát một bài hát hoặc đọc một bài thơ cĩ từ “quê hương” hoặc từ “mùa xuân”
Các tổ lần lượt trình bày các tiết mục văn nghệ
4’
18’
8’ 8’
Người dẫn chương trình cơng bố điểm, nhận xét tinh thần tham gia của các tổ, nêu chủ đề hoạt động tuần sau: “Truyền thống cách mạng và những đổi thay của quê hương”
Cám ơn và chúc sức khoẻ đại biểu
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
... ... ... ... ... ... Tuần: 22 (9/2 – 14/2/2009) Tiết :22 Chủ điểm tháng 1+2: Chăm học, chăm làm Mừng Đảng, mừng xuân Hoạt động 6:
TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG VAØ NHỮNG NÉT ĐỔI THAY CỦA QUÊ HƯƠNG
I/ Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Hiểu được những nét lớn về truyền thống đấu tranh Cách Mạng, truyền thống học tập, lao động sản xuất… và những nét đổi thay ở quê hương, địa phương mình do Đảng lãnh đạo.
- Tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về quê hương, càng yêu mến làng xĩm, trường lớp của mình.
- Tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động:
1/ Nội dung: