2006 là hỡnh ảnh trực quan, giỳp cho ngƣời sử dụng thấy đƣợc tổng thể hỡnh ảnh biến động lớp phủ rừng ở đõy. Trờn cơ sở đú phõn tớch, đỏnh giỏ quy luật biến động lớp phủ rừng kết hợp với cỏc đặc điểm tự nhiờn, điều kiện kinh tế-văn hoỏ-xó hội của huyện Cụn Đảo... để đƣa ra cỏc kết luận, giỳp cho việc định hƣớng sử dụng nguồn tài nguyờn rừng một cỏch hợp lý, phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của đảo, hƣớng tới phỏt triển bền vững nguồn tài nguyờn rừng.
Bộ bản đồ biến động lớp phủ rừng khu vực huyện Cụn Đảo thể hiện ở phụ lục 5, 6, 7 của luận văn này
3.10. Phõn tớch nguyờn nhõn và đỏnh giỏ biến động lớp phủ rừng huyện Cụn Đảo. Cụn Đảo.
3.10.1. Nhận xột và đỏnh giỏ diễn biến lớp phủ rừng giai đoạn 1996-2000 huyện Cụn Đảo
Từ cỏc lớp thụng tin trạng thỏi lớp phủ thực vật rừng năm 1996 và 2000, tiến hành chồng chập, phõn tớch nhờ cỏc cụng cụ trong phần mềm ArcGis và đƣa ra kết quả dƣới đõy:
- Tổng diện tớch rừng khụng biến động (rừng ổn định, khụng biến động đƣợc hỡnh thành trƣớc năm 1996) là: 5816,84ha
- Tổng diện tớch rừng đƣợc hỡnh thành giai đoạn 1996-2000 là: 18,80 ha - Tổng diện tớch rừng bị mất đi giai đoạn 1996-2000 là: 74,38 ha
Sự biến động lớp phủ thực vật rừng cú thể thấy rừ hơn qua bảng phõn tớch biến động sau:
Bảng 3.3: Kết quả biến động cỏc đối tƣợng trong lớp thụng tin lớp phủ rừng giai đoạn 1996-2000 Năm 1996 Năm 2000 1 2 3 5 6 7 8 9 10 11 Tổng (ha) 1 19.28 19.28 2 11.43 11.43 3 25.50 25.50 5 5325.96 3.84 13.30 3.35 5346.44 6 0.59 8.30 412.04 10.14 431.07 7 23.04 1.76 24.80 8 13.47 10.80 24.27 9 10.08 0.20 1.56 29.16 3.96 44.95 10 0.28 1.00 34.50 3.31 39.09 11 18.96 31.95 0.31 12.75 0.88 5.24 7748.35 7818.43 Tổng (ha) 19.28 22.10 25.77 5353.21 448.03 37.65 29.54 30.04 39.74 7779.90 13785.26 1 Rừng ngập mặn kớn (độ che phủ ≥ 50%) 2 Rừng ngập mặn thƣa (độ che phủ < 50%) 3 Rừng tràm kớn (độ che phủ ≥ 50%) 5 Rừng tràm thƣa (độ che phủ < 50%) 6 Rừng tự nhiờn thƣa (độ che phủ < 50%) 7 Rừng trồng kớn (độ che phủ ≥ 50%) 8 Rừng trồng thƣa (độ che phủ < 50%) 9 Sụng, suối, ao, hồ
10 Dõn cƣ
11 Loại đất khỏc
Phần chữ đậm ở hàng chộo là số liệu diện tớch cỏc vựng khụng biến động ở giai đoạn này.
Kết quả quỏ trỡnh phõn tớch dữ liệu bản đồ đƣợc thể hiện bằng sự phõn bố, giỏ trị diện tớch của cỏc đối tƣợng trong bảng 3 cho thấy:
Rừng ngập mặn trờn Cụn Đảo phõn bố chủ yếu trờn 3 hũn đảo lớn: hũn Cụn Sơn, hũn Bảy Cạnh và hũn Bà, trờn cỏc eo biển, bói cỏt, xỏc san hụ, mảnh vụn sinh vật biển... hàng ngày bị ngập nƣớc thuỷ triều. Trờn bảng thống kờ diện tớch cỏc loại rừng Cụn Đảo, diện tớch RNM kớn hầu nhƣ khụng thay đổi trong giai đoạn này với diện tớch 19,28 ha, cũn diện tớch RNMthƣa cú sự biến động rất lớn. Năm 1996 diện tớch RNM thƣa là (22.10 ha), nhƣng năm 2000 diện tớch RNM thƣa chỉ cũn (11.43 ha)
- Rừng tràm thưa:
Rừng Tràm ở Cụn Đảo thuộc HST rừng ngập nƣớc phốn (Hậu rừng Sỏt, kế tiếp khu rừng Sỏt theo diễn thế đi lờn trờn đất cỏt trắng, bị ngập nƣớc vào mựa mƣa hàng năm, phõn bố ở khu vực An Hải (đảo Cụn Sơn). Do điều kiện sống ở trờn đất cỏt, chất dinh dƣỡng của đất kộm, thõn cõy thƣờng cong queo, thấp, nhỏ, cú nhiều chồi, thƣờng thuộc dạng Tràm giú, chỉ cú phần diện tớch nhỏ ngập nƣớc thƣờng xuyờn hơn.
Trong thời kỳ từ 1996-2000 diện tớch rừng Tràm thƣa ở đõy cú biến động nhƣng khụng nhiều. Năm 1996 diện tớch rừng Tràm thƣa là (25.77 ha), đến năm 2000 diện tớch rừng Tràm cũn lại (25.50 ha). Nhƣ vậy diện tớch rừng Tràm thƣa giảm đi (-0.28 ha) trong cả thời kỳ 1996-2000. Những vựng rừng Tràm mất đi do quỏ trỡnh xõy dựng mở rộng khu dõn cƣ và cỏc cơ sở vật chất khỏc của huyện Cụn Đảo.
- Rừng tự nhiờn:
Rừng tự nhiờn khụng ngập nƣớc ở Cụn Đảo thuộc hệ sinh thỏi rừng trờn vựng đồi nỳi thấp: Chiếm hầu hết diện tớch của 14 hũn đảo từ sỏt mộp nƣớc biển cho đến đỉnh nỳi cao nhất (Nỳi Thỏnh Giỏ cao 577 m), hệ sinh thỏi này gồm cỏc nỳi đỏ cú độ dốc lớn, cú nhiều vỏch đỏ dựng đứng và lộ đầu, luụn chịu sự tỏc động của giú biển thổi mạnh... Kiểu thảm thực vật của hệ sinh thỏi này đa dạng, phong phỳ và phõn bố ở cỏc khu vực trờn cỏc đảo khụng giống nhau. Ở cỏc sƣờn nỳi khuất giú cú tầng đất dày, cấu trỳc rừng nhiều tầng, nhiều loài thực vật cõy gỗ khỏc nhau sinh sống; ở cỏc sƣờn nỳi hƣớng về phớa giú biển, cú nhiều vỏch đỏ dựng đứng, thực vật rừng chủ yếu gồm những cõy bụi, cõy gỗ nhỏ, thấp, phõn cành nhiều và ken sỏt vào nhau để chống đỡ với giú biển, cấu trỳc của rừng chỉ cú 1 tầng, nhỡn từ phớa trờn tỏn rừng nhƣ một mặt phẳng nghiờng. Trƣớc năm 1985, khi chƣa hỡnh thành Rừng Cấm,VQG Cụn Đảo, rừng đó bị tỏc động do Xớ nghiệp khai thỏc gỗ, củi của huyện Cụn Đảo, thời gian khai thỏc gỗ, củi tiến hành trong 5 năm (1978 - 1983); cỏc khu
vực bị khai thỏc là vựng cú địa hỡnh bằng phẳng, ớt dốc nhƣ: Khu vực nỳi Nhà Bàn, dốc Trõu Tộ, cầu Ma Thiờn Lónh, Bến Đầm, An Hải... ở Cụn Sơn. Phƣơng thức khai thỏc là chặt chọn, cỏc loài cõy khai thỏc là những loài gỗ lớn nhƣ Sao, Dầu, Găng nộo... phục vụ xõy dựng cơ bản và đúng tàu thuyền, do vậy diện tớch rừng bị khai thỏc chuyển từ nguyờn sinh trở thành rừng thứ sinh sau khai thỏc. Sau thời kỳ này rừng đƣợc quản lý, bảo vệ theo quy chế quản lý rừng đặc dụng do Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn ban hành. Nhờ vậy, hầu nhƣ khụng cũn tỏc động khai thỏc chặt phỏ của con ngƣời, rừng nguyờn sinh đƣợc bảo vệ và rừng sau khai thỏc phục hồi tự nhiờn. Đến thỏng 11 năm 1997 cơn bóo số 5 (tờn quốc tế Linda) đó đổ bộ vào Cụn Đảo và cỏc tỉnh Nam Bộ. Cơn bóo này cú sức giú mạnh, những nơi nú đi qua đó gõy thiệt hại rất lớn về ngƣời và của, trong đú cú tài nguyờn rừng của VQG Cụn Đảo. Sau cơn bóo này ban quản lý VQG Cụn Đảo cựng với chớnh quyền địa phƣơng đó cú những hoạt động tớch cực nhằm nhanh chúng khụi phục hiện trạng rừng. Chớnh vỡ vậy về tổng thể diện tớch rừng khụng bị suy giảm nhiều, trong giai đoạn 1996-2000, diện tớch rừng tự nhiờn kớn giảm đi (-6.77 ha), và rừng tự nhiờn thƣa giảm đi (-16.96 ha).
- Rừng trồng:
Rừng trồng ở Cụn Đảo chủ yếu đƣợc trồng trờn đồi cỏt và bói cỏt hạn ven biển với nhiều chủng loài cõy chịu hạn sinh sống. Phõn bố thành dải hẹp ở phớa Đụng đảo Cụn Sơn, chạy dài khoảng 15 km từ mũi Đỏ Trắng (An Hội) đến sõn bay Cỏ Ống. Nhỡn chung diện tớch rừng trồng ở Cụn Đảo trong cả thời kỳ 1996-2000 biến động với xu hƣớng giảm cả với rừng kớn và rừng thƣa. Diện tớch rừng trồng kớn năm 1996 là (37.65 ha), đến năm 2000 chỉ cũn (24.80 ha). Nhƣ vậy trong giai đoạn 1996-2000 rừng trồng kớn giảm đi (-12.85 ha). Diện tớch rừng trồng thƣa là (29.54 ha), đến năm 2000 diện tớch rừng trồng thƣa là (24.27 ha). Nhƣ vậy trong giai đoạn 1996-2000 rừng trồng thƣa giảm đi (-5.27 ha).