CÔNG NGHỆ VÀ SỐ LIỆU KỸ THUẬT

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập xưởng điện (Trang 30 - 35)

.Yêu cầu kỹ thuật .Bài tập về máy biến áp

.Bài tập về dây quấn phân tán đồng khuôn một lớp .Bài tập về dây quấn đồng tâm tập trung một lớp

CÔNG NGHỆ QUẤN DÂY

I.Yêu cầu kỹ thuật

Bài tập 1: Quấn máy biến áp gia dụng có 4 đầu vào 80-110-160-220 và đầu ra 110-220 có các núm điều chỉnh điện áp

Bài tập 2: Thực hiện bài dây quấn đồng khuôn phân tán một lớp : Z=36;y=9;q=3;2p=4

II.Công nghệ và số liệu kỹ thuật

Báo cáo thực tập xưởng điện

Thầy giáo hướng dẫn: Nguyễn quang Hùng ,Nguyễn huy Thiện 31

Quấn máy biến áp gia dụng có 4 đầu vào 80-110-160-220; 2 đầu ra 110-220 có các núm

điều chỉnh điện áp 1-11; -Các điện áp ra : 220-160-110-80V *Số vòng dây các mức: 220÷160 là 60×1,2= 72 vòng 160÷110 là 50×1,2= 60 vòng 110÷80 là 30×1,2= 36 vòng

-Các nút tinh chỉnh, mỗi volt cách nhau 9 vòng dây thực hiện cách điện rồi quấn dây trên khung gỗ. Sau đó tháo ra và đóng vào lõi thép

-Đầu ra ở mỗi nấc là 10 ÷15 cm a) Công nghệ quấn dây

-Yêu cầu vuốt thẳng, chỗ nào xước phải tiến hành lót cách điện

-Đặt lớp cách điện 0,3 mm vào trong cùng sau đó cuốn 72 vòng đưa ra 1 đầu (mức 160 vòng). Tiếp tục lót cách điện quấn 60 vòng ra tiếp đầu nữa( 110V) lót cách điện và quấn tiếp 36 vòng nữa đưa ra đầu 80V. Sau đó cứ 9 vòng ta cho ra 1 đầu (đầu chỉnh tinh)

-Khi quấn cần chú ý cách điện giữa các lớp và cách điện ở phần dây có đầu ra và cần lưu tâm đến việc ra các đầu dây ở vị trí sao cho phù hợp đểđến khi lắp vào bộ chuyển mạch không bị vắt dây qua gông từ

Sau khi quấn dây và cách điện xong ta tháo lõi gỗ ra và lắp vào gông từ. Sau đó vặn gông từ thật chặt đem đấu các đầu dây vào bộ chuyển mạch

Kết quả: -Chỉnh thô -Chỉnh tinh Núm điều chỉnh 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Điện 110 113 117 120 112 129 134 140 146 151 160 *Nhận xét: -Ưu điểm:

.độ chính xác của sản phẩm tương đối cao, chỉ có giá trịđiện áp chuẩn 80 nthì ta

đo được là 76 do quấn thiếu vòng dây . Đầu ra đúng vị trí

. Dây quấn tương đối đều .Bọc cách điện tốt

-Nhược điểm: cuốn số vong dây chưa chính xác nên diện áp ra chưa chính xác -kinh nghiệm rút: cần vuốt căng dây trước khi cuốn để tiết kiệm dây

2.Bài tập 2 Quấn dây đồng khuôn phân tán 1 lớp Z=24;y=5;q=2;2p=4 -Cuộn dây .Cuốn riêng từng bối một .Tổng số có 12 bối, quấn 55 vòng/bối .Đo thông mạch kiểm tra từng cuộn .Xác định cực tính đúng cho từng cuộn dây .Xác định bối chờ và các bước vào dây -Vào dây :

Đầu tiên chọn một vị trí bất kỳ nào đó quy định đó là cạnh 1, sau đó vào dây cạnh thứ

2 và thứ 4 trước, 2 cạnh còn lại của 2 bối đó để chờ. Sau đó vào bối thứ nhất ở vị trí 1 và 6,

Điện áp chuẩn(V) 80 110 160 220

Báo cáo thực tập xưởng điện

Thầy giáo hướng dẫn: Nguyễn quang Hùng ,Nguyễn huy Thiện 33 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tiếp tục bối thứ 2 vào rãnh 3và 8, cứ như vậy cho đến hết.Cuối cùng đặt 2 cạnh chờ 21 và 23 xuống là hoàn tất

Chú ý: vào dây được rãnh nào thì nhét giấy cách điện đồng thời bẻ tròn xuống để

thuận lợi cho việc vào tiếp các rãnh sau

Sau khi đã vào hết dây, ta tiến hành lót cách điện pha và dùng dao tre nắn cho các bối dây nằm ép sát vào nhau gọn gàng. Ởđây ta không thực hiện đai máy vì không cần kiểm tra chạy máy

-Đấu máy:

Chọn một đầu của một bối dây bất kỳ quy định làm pha. Đấu đầu cuối cuộn A1 với

đầu cuối cuộn A2, đầu vào cuộn A2 với đầu vào cuộn A3,… cứ như vậy ta đấu được phaB và pha C. Cạnh sau của một pha thường cách cuộn trước 2 bối dây liên tiếp

*Nhận xét:

hoàn thành sản phẩm nhưng chưa đạt yêu cầu

3.Bài tập 3: Thực hiện dây quấn đồng tâm tập trung một lớp Z=36;y=9;q=3;2p=4 -Yêu cầu: .Dòng mở máy : Ikđ=3,2 ( A) .Dòng điện pha : IA=IB=IC=1,3 ( A) .Tốc độ : n=1480 vòng/phút -Công nghệ :

.Quấn dây : mỗi vòng 80 vòng bắt nguồn từ cuộn nhỏ nhất đến cuộn lớn nhất. Cố định ở mỗi cuộn bằng các dây đồng để tránh rối

.Xác định chiều ra của các bối dây cho phù hợp với đầu ra của máy .Chọn chiều vào dây cho đúng

.Lắp đặt: đặt cạnh chờ 4,5,6, sau đó vào cuộn thứ nhất ở cạnh1,2,3 vào 10,11,12 đè lên cạnh chờ 4,5,6.Cứ tiếp tục hạ đến cuộn cuối cùng.Đặt cạnh chờ 31,32,33 xuống.Lưu ý

ở đây khi quấn dây ta không cắt rời các cuộn dây như ở bài tập một mà quấn liền 3 cuộn dây đồng khuôn và vào đồng thời.Khi vào có kiểm tra chiều dây quấn và vào cuộn nhỏ

trước, sau đó mới đến cuộn lớn hơn .

Đặt dây vào rãnh nào thì tiến hành nhét giấy cách điện luôn vào rãnh đó sau đó nắn tròn các đầu cuộn dây để thuận tiện cho việc vào các cuộn tiếp theo và để sau này không bị

vướng khi lắp rotor.

Tiến hành đấu dây theo sơđồđã có, cần chú ý cạo sạch lớp emay ở vỏ dây đồng. Khi

đã đảm bảo dẫn điện tốt ta bọc chúng bằng ống gaine cách điện. Khi đấu máy xong thì ta xác định được 6 đầu là A,B,C,X,Y,Z , đánh dấu để dễ phân biệt

Dùng dây dù đai máy cho gọn gàng, nắn chỉnh lại các bối dây cho thật sát xuống vành stator, uốn dây cho gọn gàng và tròn đẹp, cũng là để tránh va quệt với rotor.Chỉnh lại cách điện trong lòng máy và chuẩn bị lắp rotor

-Kết quả : khi cho máy chạy thì máy bị cháy do sát cốt *Nhận xét:

-Đây là một bài tập khó dòi hỏi sự tỷ mỉ chính xác và cẩn thận cao. +Ưu điểm:

. Đã hoàn thành sản phẩm

.Quấn dây sau khi đã vuốt thẳng .Vào dây đúng chiều

+ Nhược điểm:

.Bọc giấy cách điện chưa cẩn thận làm máy bị sát cốt + kinh ngiệm rút ra: cần cẩn thận hơn trong công việc

Báo cáo thực tập xưởng điện

Thầy giáo hướng dẫn: Nguyễn quang Hùng ,Nguyễn huy Thiện 35

KẾT LUẬN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua 3 tuần thực tập xưởng Điện, em đã được hiểu rõ hơn về nhiều kiến thức thực tế

quý báu.nó giúp em củng cố thêm về lý thuyến đã học và tích luỹ công kinh nghiệm sau này.

Em đã học được sau này mỗi bài thực hành từ qui trình công nghệ bắt đầu đến khi kết thúc và rèn được cho bản thân sự tỷ mỉ,tính kiên trì, cẩn thận,làm việc chính xác.

Ngoài việc tìm hiểu về máy móc.em còn biết thêm về tác phong công nghiệp,khả

năng làm việc theo nhóm.

Để hoàn thnàh đợt thực tập này,ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân và sự phối hợp giữa các thành viên trong nhóm 4 lớp htd2 còn có sự dạy bảo tận tình cảu hai thầy giáo hướng dẫn:

Nguyễn quang Hùng Nguyễn huy Thiện

Em xin chân thành cảm ơn các thầy

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập xưởng điện (Trang 30 - 35)