Phân bố bi đạn trong các ngăn nghiền

Một phần của tài liệu tài liệu về xi măng poolăng (Trang 46)

III.2 Hệ thống thiết bị trao đổi nhiệt ngoài lò nung

2.1.6 Phân bố bi đạn trong các ngăn nghiền

Để tận dụng một cách hợp lý nhất khoảng không gian giữa các viên bi, đối với máy nghiền bi nhiều ngăn cũng nh máy nghiền một ngăn, thì bi đạn phải có các kích thớc khác nhau.

Đối với máy nghiền bi ba ngăn thì các loại bi đạn sau đây thờng đợc sử dụng (Bảng 2)

Bảng 2: Phân bố bi đạn trong máy nghiền bi

2

4

D L

Ngăn nghiền Đờng kính bi, mm Hệ số nạp bi đạn vào ngăn, theo thể tích, %

1 100-60 30

2 60-35 27

3 30-20 24

Trong ngăn nghiền thứ nhất, nơi xảy ra nghiền va đập thì phải sử dụng loại bi có đờng kính lớn 100-110mm với khối lợng 25-30% tổng khối lợng bi đạn nạp. Trong ngăn nghiền thứ hai, nơi đồng thời xảy ra sự va đập và chà xát thì có thể nạp các loại bi có đờng kính 60, 50 và 35 mm, với khối lợng nh nhau. Cơ chế nghiền trong ngăn thứ ba chủ yếu do tác động chà xát, nên có thể nạp các loại bi cầu 30-20mm hoặc bi nghiền hình trụ (đạn nghiền). Đạn nghiền có đờng kính 10-26mm và chiều dài gấp đôi đờng kính.

Khi nghiền theo chu trình hở, tỷ diện tích bề mặt của sản phẩm nghiền phụ thuộc vào tỷ số giữa diện tích bề mặt của các viên bi đạn (S) và thể tích của chúng (V). Để tăng tỷ diện tích bề mặt của sản phẩm nghiền thì cần phải sử dụng bi đạn có tỷ số S/V lớn. Vì vậy trong ngăn thứ ba nên nạp bi nghiền hình trụ (đạn nghiền) thay cho bi hình cầu vì với một thể tích cho trớc thì hình cầu có diện tích bề mặt nhỏ nhất.

Stainer biểu diễn tơng quan giữa đờng kính bi đạn và kích thớc vật liệu nghiền d- ới dạng 2 đồ thị sau (Hình 10 và 11). Trên các đồ thị này đờng I áp dụng cho vật liệu có độ cứng lớn, đờng II áp dụng cho vật liệu có độ cứng trung bình, đờng III áp dụng cho vật liệu mềm.

Hình 10: Lựa chọn kích thớc bi nghiền Hình 11: Lựa chọn kích thớc đạn nghiền

Một phần của tài liệu tài liệu về xi măng poolăng (Trang 46)