Từ ngữ chỉ phơng diện so sánh bị lợc bỏ.

Một phần của tài liệu Ngu van 9: Tai lieu on thi THPT mon Ngu van (Trang 42 - 44)

Vế (B) là chuẩn so sánh không phải có một mà có ba: chuối và hơng xôi nếp một - đờng mía lau là nhằm mục đích ca ngợi ngời mẹ về nhiều mặt, mặt nào cũng có nhiều u điểm đáng quý.

3. Tìm và phân tích phép so sánh (theo mô hình của so sánh) trong các câu thơ sau:

a) Ngoài thềm rơi chiếc la đa

Tiếng rơi rất mỏng nh là rơi nghiêng.

(Trần Đăng Khoa)

b) Quê hơng là chùm khuế ngọtCho con chèo hái mỗi ngày Cho con chèo hái mỗi ngày

Quê hơng là đờng đi học Con về rợp bớm vàng bay.

(Đỗ Trung Quân) Gợi ý:

Chú ý đến các so sánh

a) Tiếng rơi rất mỏng nh là rơi nghiêng b) Quê hơng là chùm khuế ngọt b) Quê hơng là chùm khuế ngọt

Quê hơng là đờng đi học

_____________________________________________________________

Bài 2 : Nhân hoá

1. Thế nào là nhân hoá ?

Nhân hoá là cách gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tợng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn đợc dùng đẻ gọi hoặc tả con ngời; làm cho thế giới loài vật, cây cối đồ vật, trở nên

Từ nhân hoá nghĩa là trở thành ngời. Khi gọi tả sự vật ngời ta thờng gán cho sự vật đặc tính của con ngời. Cách làm nh vậy đợc gọi là phép nhân hoá.

VD: Cây dừa Cây dừa Sải tay Bơi Ngọn mùng tơi Nhảy múa (Trần Đăng Khoa) 2. Các kiểu nhân hoá

Nhân hoá đợc chia thành các kiểu sau đây: + Gọi sự vật bằng những từ vốn gọi ngời

VD: Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. Rồi hỏi tôi : Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. Rồi hỏi tôi :

- Chị Cốc béo xù đứng trớc cửa nhà ta đấy hả ?

(Tô Hoài)

+ Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con ngời đợc dùng để chỉ hoạt động, tính chất sự vật.

VD:

Muôn nghìn cây mía Múa gơm

Kiến Hành quân

Đầy đờng

(Trần Đăng Khoa)

+ Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con ngời đợc dùng để chỉ hoạt động tính chất của thiên nhiên

VD:

Ông trời Mặc áo giáp đen

Ra trận

(Trần Đăng Khoa)

+ Trò chuyện tâm sự với vật nh đối với ngời

VD:

Khăn thơng nhớ ai Khăn rơi xuống đất ?

Khăn thơng nhớ ai Khăn vắt trên vai

(Ca dao) Em hỏi cây kơ nia Gió mày thổi về đâu Về phơng mặt trời mọc...

(Bóng cây kơ nia) 3. Tác dụng của phép nhân hoá

Phép nhân hoá làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; là cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật đợc gần gũi với con ngời hơn.

VD:

Bác giun đào đất suốt ngày Hôm qua chết dới bóng cây sau nhà.

(Trần Đăng Khoa)

II/ Bài tập

1. Trong câu ca dao sau đây:

Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta

Gợi ý:

Một phần của tài liệu Ngu van 9: Tai lieu on thi THPT mon Ngu van (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w