4. Phýõng pháp nghiên cứu
4.3. Quảng bá thýõng hiệu bằng gắn kết sản phẩm
Đối với thị trýờng lữ hành, các bộ phận nghiên cứu thị trýờng, xây dựng tour, tuyến du lịch luôn phải theo sát các xu hýớng mới của du lịch ở Việt Nam cũng nhý thế giới. Việc phát triển, xây dựng sản phẩm mới cũng đýợc xác định là phải gắn liền với đặc trýng thị trýờng khách, đặc biệt là đối với thị trýờng khách du lịch Nhật Bản. Cần chú ý đến việc xây dựng những sản phẩm, dịch vụ đặc thù để phục vụ khách hàng tốt hõn cũng nhý để đóng góp nhiều hõn vào cộng đồng, phát huy nguồn lực du lịch tại địa phýõng nhý: đýa ra chýõng trình tặng toàn bộ phắ bảo hiểm cho khách đi du lịch nýớc ngoài, xây dựng thýõng hiệu du lịch cao cấp Premium Travel và chýõng trình thẻ Premium TravelẦ
Hiện nay, ngành du lịch mặc dù có nhiều cố gắng nhýng cách thức quảng bá sản phẩm tour, cách xây dựng tour của du lịch Việt Nam vẫn trong tình trạng đýa ra những gì mình có chứ chýa phải để đáp ứng nhu cầu của khách. Trong một số chýõng trình của các công ty du lịch đýa ra nhắm vào thị trýờng khách Nhật, nhýng thấy đýa nhiều sản phẩm du lịch trekking, dã ngoại dài ngày ở các vùng miền còn thiếu thôn cõ sở vật chất, chỉ phù hợp với đối týợng khách châu Âu. Trong các cuốn sách quảng bá sản phẩm du lịch đýợc hỗ trợ bởi Tổng cục du lịch, thể hiện bằng tiếng Nhật Bản đýợc coi nhý một nỗ lực trong việc trợ giúp cho các công ty lữ hành nhýng nội dung týõng chýa phòng phú và đi theo một công thức sẵn có trong việc thiết kế và cả nội dung. Lấy một vắ dụ nhỏ, khi đi du lịch, khách du lịch đặc biệt là khách Nhật đặc biệt quan tâm đến vị trắ, cách thức đi lại, giá cả, món ãn, nhà hàng và chi tiết cách tiếp cận những dịch vụ bổ xung tại điểm tham quan, du lịch nhýng hầu nhý tất cả các cuốn guide book hoạc trang web du lịch của Việt Nam chỉ là một đoạn vãn dài miêu tả lịch sử hình thành, phát triển, cảnh đẹp trù phúẦ của nõi đó. Việc miêu tả kỹ lýỡng về lịch sử vãn hóa của điểm đến là cần thiết nhýng cần phải chọn lọc thông tin đýa ra vì nhý đã phân tắch đặc điểm tâm lý du lịch của khách Nhật trong chýõng 1, hầu hết họ là những ngýời muốn nghỉ ngõi, thý giãn trong chuyến đi chứ không phải là những chuyên gia vãn hóa muốn tìm hiểu thật cặn kẽ mọi thứđến từng chi tiết. Điểm khác biệt này trong tâm lý của khách Nhật so với khách châu Âu cần đýợc đặc biệt quan tâm khi xây dựng tour và làm các chýõng trình quảng bá sản phẩm cho họ.
Ngoài ra, khi thực hiện quảng bá về du lịch Việt Nam, cần tránh những lối mòn nhàm chán trong cách thể hiện. Những hình ảnh truyền thống Việt Nam nhý tà áo dài, chiếc nón, cây dừa, thuyền lá vùng sông nýớc cửu long, phố cổẦ cần đýợc tái hiện bằng những sắc thái và cách thể hiện mới lạ. Có nhý vậy mới tạo nên ỘVẻ đẹp tiềm ẩnỢ mang sắc thái Việt Nam.
Bảng 4.4: Hình ảnh Việt Nam trong các ấn phẩm quảng bá của Nhật và Việt Nam
Luận vãn thạc sĩ du lịch Trần Kim Loan
- 110 -
KẾT LUẬN
Sau gần hai nãm nãm thực hiện đề tài ỘNghiên cứu tuyến điểm du lịch Việt Nam ýa thắch của khách Nhật BảnỢ, tác giảđã nghiên cứu và làm sáng tỏđýợc một số vấn đề: Nghiên cứu đặc điểm tâm lý khách, tâm lý tiêu dùng du lịch của khách Nhật Bản, chỉ ra đýợc những điểm nổi bật cần chú ý đối khi tổ chức tour du lịch cho đối týợng khách này; Nghiên cứu về xu hýớng đi du lịch của ngýời Nhật Bản và chỉ ra đýợc Việt Nam đang là điểm đến đýợc quan tâm trong nhiều nãm qua. Đây cũng chắnh là cõ sở cho việc thực hiện nghiên cứu đề tài này. Tác giả cũng đã khái quát đýợc hệ thống tuyến, điểm du lịch Việt Nam, trên cõ sở đó, kết hợp với việc thu thập số liệu của hõn 400 chýõng trình du lịch đã thực hiện cho khách Nhật Bản, tác giả đã chỉ ra đýợc những điểm du lịch mà khách Nhật Bản đến nhiều nhất. Việc thực hiện thu thập số liệu kéo dài trong suốt nãm 2006. Dựa vào kết quả phân tắch trong các chýõng 1, chýõng 2, chýõng 3, tác giả đýa ra một số khuyến nghị và đề xuất nhằm mở rộng tuyến điểm và thu hút hõn nữa khách Nhật Bản vào Việt Nam trong chýõng 4 của luận vãn.
Để thực hiện đề tài này, tác giảđã gặp một số thuận lợi và khó khãn nhý sau:
Thuận lợi:
Đây là đề tài mà tác giảđã suy nghĩđến từ khá lâu, xuyên suốt quá trình làm việc và công tác của tác giả ở khối doanh nghiệp lữ hành. Kể từ khi tốt nghiệp đại học, tác giả đã có điều kiện làm việc ngay trong môi trýờng tiếp xúc với nhóm khách đến từ Nhật Bản ở rất nhiều vị trắ khác nhau, từ hýớng dẫn viên tiếng Nhật, cán bộ thị trýờng, điều phối viên vãn phòng đại diện hãng lữ hành Nhật Bản, điều hành tour và phụ trách sale marketing khối thị trýờng nói tiếng NhậtẦ Do vậy, tác giảđã có một số kinh nghiệm thực tế và hiểu khá rõ về tuyến điểm, đặc điểm tâm lý đối týợng khách Nhật Bản. Thời gian tiếp cận thực tế kéo dài trong một số nãm liên tục trýớc khi tiến hành chắnh thức nghiên cứu đề tài này, nên tác giảđã có đýợc cái
nhìn týõng đối rõ về các đặc trýng du lịch dành riêng cho nhóm khách đến từ Nhật Bản.
Một trong những thuận lợi nữa, là tác giả có thể sử dụng tiếng Nhật nhý một công cụ trực tiếp để giao tiếp, trao đổi khi tiến hành phỏng vấn, đặt câu hỏi hoặc lấy ý kiến từ các chuyên gia. Điều đó giúp cho tác giả có thể tiếp cận vấn đề một cách trực tiếp hõn, dễ dàng hõn và có thể hiểu vấn đề sâu hõn.
Khó khãn:
Khó khãn thứ nhất mà tác giả gặp phải là vấn đề thu thập số liệu chi tiết về lýợng khách Nhật Bản đến các điểm du lịch trên cả nýớc. Những số liệu đýợc công bố rộng rãi, công khai hoàn toàn không đủ thông tin theo nhý yêu cầu của đề tài nghiên cứu. Tác giảhoàn toàn phải vận dụng những mối quan hệ hoặc kinh nghiệm sẵn có mới có thể tìm đýợc nguồn số liệu theo nhý yêu cầu.
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả phải thực hiện thêm nhiều chuyến đi để thu thập số liệu, kiểm chứng thực tế, hoặc thao tác chuyên môn nhý chụp hình, thu thập ý kiến, phỏng vấnẦ do vậy rất tốn kém về kinh phắ.
Một khó khãn nữa là cho đến nay, hầu nhý chýa có công trình nào nghiên cứu chi tiết về vấn đề tuyến điểm hay khảo sát tuyến điểm dành cho đối týợng khách Nhật một cách toàn diện, khiến cho việc tìm tài liệu bằng ngôn ngữ tiếng Việt rất ắt, rất thiếu. Hầu nhý tác giả phải tìm hýớng nghiên cứu thông qua các sách, tạp chắ bằng tiếng nýớc ngoài trong khi hệ thống thý viện của Trýờng đại học không đáp ứng đủ nhu cầu.
Kết quả thực hiện
Tác giả xin nhận định khái quát kết quả thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài nhý sau:
Tiến hành nghiên cứu tổng quan về nhóm đối týợng khách Nhật Bản với những đặc điểm tiêu dùng du lịch, từđó có đýợc cái nhìn khái quát vềđặc trýng và nhu cầu du lịch của họ, là cõ sởđể phân tắch những tuyến điểm du lịch ýa thắch của
- 112 -
khách Nhật Bản tại Việt Nam trong chýõng 3. Những đặc điểm về tiêu dùng du lịch đýợc nghiên cứu phân nhóm theo lứa tuổi, theo địa vị xã hội, theo giới tắnhẦ
Nhiệm vụ thứ hai: khái quát lại hệ thống tuyến, điểm du lịch của Việt Nam với những thực trạng và tiềm nãng phát triển, dựa theo định hýớng chung của Tổng cục Du lịch; Nghiên cứu thực hiện thu thập số liệu, tiến hành điều tra để chỉ ra đýợc những tuyến điểm du lịch ýa thắch của nhóm khách Nhật Bản. Nghiên cứu tiến hành đánh giá, nhận xét những tuyến điểm du lịch ýa thắch của khách Nhật, để từ đó rút ra những đặc trýng chung của hệ thống tuyến điểm này.
Những đánh giá, nhận xét của chýõng 3 là cõ sởđể nghiên cứu đýa ra những đề xuất nhằm mở rộng tuyến, điểm hay về nội dung và chất lýợng của chýõng trình du lịch tại Việt Nam cho khách Nhật Bản.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu
Trong những nãm qua, số khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam tãng lên một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, chýa có công trình nghiên cứu nào đýợc thực hiện một cách hệ thống từ nghiên cứu vềđặc điểm tâm lý khách, thống kê số khách đến các điểm du lịch hay chỉ ra những điểm đến đón khách du lịch Nhật Bản nhiều nhất. Phần lớn những nghiên cứu chỉ đõn thuần là những bài báo hay những bài báo cáo tại các hội nghị. Kết quả của nghiên cứu này đã phần nào làm rõ những vấn đề nêu trên. Từ những số liệu thu thập đýợc trong quá trình nghiên cứu cũng đã gợi mở cho tác giả thêm các hýớng nghiên cứu chuyên sâu về những vấn đề liên quan đến khách du lịch Nhật Bản.
PHỤ LỤC Phụ lục 01 Thống kê khách Nhật Bản đến các điểm du lịch Điểm du lịch Số khách Tỷ lệ % Hà Nội 10.051 66,30 Tp.HCM 5.336 35,20
Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) 3.246 21,41
Bát Tràng (Hà Nội) 2.154 14,21
Củ Chi (Tp.HCM) 1.449 9,56
Cốđô Huế 705 4,65
Mỹ Tho (Tiền Giang) 638 4,21
Đà Nẵng / Hội An 607 4,0
Tây Ninh 377 2,49
Thánh địa Mỹ Sõn (Quảng Nam) 222 1,46
Hải Phòng 65 0,43
Sapa (Lào Cai) 41 0,28
Hoa Lý Ờ Tam Cốc (Ninh Bình) 31 0,20
Làng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) 22 0,15
Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu) 22 0,15 Phong Nha Ờ Kẻ Bàng (Quảng Bình) 20 0,13
Cổ Loa (Hà Nội) 15 0,10 Đồng Nai 15 0,10 Sông Bé 15 0,10 Vĩnh Phúc 9 0,06 Lạng Sõn 4 0,02 Nha Trang 4 0,02 Chùa Hýõng (Hà Tây) 3 0,02 Cần Giờ (Tp.HCM) 2 0,01 Làng lụa Vạn Phúc (Hà Tây) 2 0,01 Số chýõng trình đã khảo sát 438 Tổng lýợt ngày khách 15.161 Tổng ngày tour 2.120
Trung bình ngày tour 4,84 ngày
Trung bình lýợt khách/ ngày tour 7,15 khách
Phụ lục 01 Thống kê nõi lýu trú của khách Nhật Bản Tổng lýợt ngày khách Lýu trú KS 5* Lýu trú KS 4* Lýu trú KS 3* Tổng lýợt khách Tỷ lệ % Lýợt khách Tỷ lệ % Lýợt khách Tỷ lệ % Lýợt khách Tỷ lệ % 15.161 100 11.515 75,95 1.744 11,5 1.409 9,29
Nguồn: Số liệu do Vãn phòng đại diện Công ty SAI Travel Co. Ltd tại Hà Nội, Công ty Liên doanh APEX Việt Nam cung cấp
Phụ lục 02 Hệ thống các khu du lịch quốc gia TT Tên khu du lịch Vị trắ (tỉnh, TP) Ghi chú A Khu du lịch tổng hợp 1
Khu du lịch tổng hợp biểnề đảo Hạ Long - Cát Bà ớQuảng Ninh, Hải Phòngế gắn với địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc Bộừ Quảng Ninhề Hải Phòng Đề xuất trong Chiến lýợc 2 Khu du lịch tổng hợp giải trắ thể thao biển Cảnh Dýõng - Hải Vân - Non Nýớc ớThừa Thiên -Huếề Đà Nẵngế gắn với địa bàn kinh tếđộng lực miền Trungừ
Thừa Thiên - Huếề Đà Nẵng
Đề xuất trong
Chiến lýợc
3 Khu du lịch biển tổng hợp Vãn Phong - Đại Lãnh Khánh Hoà Đề xuất trong Chiến lýợc
4 Khu du lịch tổng hợp sinh thái nghỉ dýỡng núi Đankia -
Suối Vàng Lâm Đồng Đề xuất trong Chiến lýợc
B Khu du lịch chuyên đề
5 Khu du lịch nghỉ dýỡng núi Sapa Lào Cai Đề xuất trong Chiến lýợc
6 Khu du lịch điện Biên Phủ- Mýờng Phãng- Pá khoang
(gắn với vãn hoá các dân tộc Tây Bắcề Điện Biên Đề xuất mới 7 Khu du lịch sinh thái hồ Thác Bà Yên Bái Đề xuất mới
8 Khu du lịch sinh thái hồ Ba Bể Bắc Kạn ĐChiề xuến lýất trong ợc 9 Khu du lịch vãn hoá - lịch sử Cổ Loa Hà Nội Đề xuất trong
Chiến lýợc
10 Khu du lịch vui chõi giải trắ Sóc Sõn Hà Nội Đề xuất mới
11 Khu du lịch VHề môi trýờng Hýõng Sõn Hà Tây Đề xuất trong Chiến lýợc 12 Khu du lịch sinh thái nghỉ dýỡng Ba Vì - Suối Hai Hà Tây ĐChiề xuến lýất trong ợc
13 Khu du lịch Tam Cốc - Bắch Động Ninh Bình ĐChiề xuến lýất trong ợc
14 Khu du lịch vãn hoá - lịch sử Kim Liên - Nam Đàn Nghệ An Đề xuất trong Chiến lýợc
15 Khu du lịch biển Thiên Cầm Hà Tĩnh Đề xuất mới
16 Khu du lịch sinh thái hang động Phong Nha - Kẻ Bàng Quảng Bình ĐChiề xuến lýất trong ợc
17 Khu du lịch lịch sử cách mạng đoạn đýờng mòn Hồ Chắ
Minh Quảng Trị
Đề xuất trong
Chiến lýợc 18 Khu du lịch vãn hóa Hội An gắn với Mỹ Sõn Quảng Nam Đề xuất trong
Chiến lýợc
19 Khu du lịch biển Phýớc Mai Bình Định Đề xuất mới
20 Khu du lịch sinh thái Hồ Tuyền Lâm Lâm Đồng Đề xuất trong Chiến lýợc
21 Khu du lịch sinh thắa Yocđôn Đắc Lắc Đề xuất mới
22 Khu du lịch sinh thái rừng Sác Cần Giờ TP. Hồ Chắ Minh
Đề xuất trong Chiến lýợc
Phụ lục 02
23 Khu du lịch biển Phan Thiết - Mũi Né Bình Thuận ĐChiề xuến lýất trong ợc 24 Khu du lịch biển Long Hải - Phýớc Hải Bà Rịa - Vũng
Tàu
Đề xuất trong
Chiến lýợc 25 Khu du lịch lịch sử- sinh thái Côn Đảo Bà Rịa - Vũng
Tàu
Đề xuất trong Chiến lýợc
26 Khu du lịch sinh thái miệt výờn Thới Sõn Tiền Giang - Bến
Tre Đề xuất mới
27 Khu du lịch đảo Phú Quốc Kiên Giang Đề xuất trong Chiến lýợc 28 Khu du lịch sinh thái ngập mặn Đất Mũi Cà Mau Đề xuất trong
Chiến lýợc
Phụ lục 02 Hệ thống điểm du lịch cấp quốc gia và cấp vùng TT Tên Thuộc tỉnh QH. 1995 - 2010 Đề xuất mới Tắnh chất 1 2 3 4 5 6 I Vùng du lịch Bắc Bộ
1 Sa Pa Ờ Phan Xi Phãng Lào Cai x Nghỉ mát 2 Điện Biên Phủ
Điện Biên x Tham quan di tắch LS - CM
3 Mộc Châu Sõn La x Nghỉ mát
4 Hồ Hoà Bình Hoà Bình x Sinh thái
5 Hồ Thác Bà Yên Bái x Sinh thái
6 Đền Hùng Phú Thọ x VH - LS
7 Xuân Sõn Phú Thọ x Sinh thái
8 Tam Đảo Vĩnh Phúc x Nghỉ mát
9 Tân Trào Tuyên Quang x Tham quan di tắch LS - CM 10 Đồng Vãn Ờ Lũng Cú Hà Giang x Sinh thái
11 Hồ Ba Bể Bắc Kạn x Sinh thái
12 Pắc Bó Cao Bằng x Tham quan di tắch
LS - CM 13 Nhất, Nhị, Tam Thanh Lạng Sõn x Tham quan cảnh
quan 14 Hồ Núi Cốc Thái Nguyên x Sinh thái