Kết quả theo dõi bệnh tụ huyết trùng lợn ở các thôn trong xã Phong Lộc

Một phần của tài liệu Bệnh truyền nhiễm ở lợn (Trang 25 - 26)

Bệnh đóng dấu lợn thờng xảy ra quanh năm nhng tập trung nhiều nhất là trớc và sau tết âm lịch. Bệnh thờng xảy ra đột ngột, phát sinh lẻ tẻ giới hạn ở một địa phơng hay một vùng nhất định. Mức độ lây lan và tỷ lệ chết không cao. Chính vì vậy mà trong thời gian thực tập chúng tôi gặp 9 con mặc bệnh trong đó cao nhất là Thôn Chùa với 4 con mắc, chiếm tỷ lệ 44,4% các thôn khác rải rác một vài con, cá biệt có 3 thôn là Thôn Ngoài, Thôn Phù Lạc, Xóm Cà không thấy xuất hiện con bệnh nào.

Theo nhận định của thú y xã, trong 3 năm trở lại đây bệnh đóng dấu lợn rất ít xảy ra, chủ yếu là từ đàn lợn giống bắt từ nơi về.

Trong 9 con mắc bệnh có 1 con chết, chiếm tỷ lệ 11,0% các con khác đợc điều trị khỏi.

4.4.3.3. Kết quả theo dõi bệnh tụ huyết trùng lợn ở các thôn trong xã PhongLộc Lộc

Bệnh tụ huyết trùng lợn là bệnh truyền nhiễm xảy ra ở tất cả lứa tuổi, nh- ng nhiều nhất là lợn 2 -6 tháng tuổi, bệnh thờng ghép với bệnh dịch tả lợn, phó thơng hàn lợn gây ra những khó khăn trong quá trình chẩn đoán và điều trị. Qua điều tra của chúng tôi bệnh tụ huyết trùng xảy ra lẻ tẻ quanh năm ở đàn lợn trong 8 thôn của xã, nhng vào tháng 7, 8 lợn mắc nhiều nhất.

Số lợn mắc bệnh tụ huyết trùng đợc trình bày ở bảng 6.2 Bảng 6.2: Tỷ lệ mắc bệnh tụ huyết trùng ở xã Phong Lộc

Thôn ThônCầu ChùaThôn NgoàiThôn

Thôn Lộc Động Thôn Phù Lạc Xóm Cà Xóm Giáng Xóm bái Số con mắc bệnh DTL 10 9 6 11 7 15 21 12

Tỷ lệ % 10,9 9,8 6,5 12,0 7,6 16,4 23,0 13,1 Qua bảng 6.2 cho thấy số lợn mắc bệnh tụ huyết trùng trong những đàn chúng tôi theo dõi là 91 con, trong đó các thôn có tỷ lệ mắc cao nhất là Xóm Giáng, Xóm Bài, Xóm Cà, thôn mắc ít nhất là Thôn Chùa có 6 con mắc, chiếm tỷ lệ 6,5%.

Mặc dù bệnh này đã đợc thú y xã tiêm phòng toàn bộ trong tháng 12 vừa qua, song dịch bệnh vẫn xảy ra. Qua điều tra đợc biết do con giống của địa ph- ơng không đủ cung cấp nên nhiều hộ đã mua của nái thơng về nhng họ lại không tiêm phòng bổ sung, vì họ cho rằng mình chỉ nuôi 3 -3,5 tháng là xuất chuồng nên dịch bệnh không xảy ra. Hơn nữa bệnh lại dùng kháng sinh có thể điều trì đợc.

Theo chúng tôi các tháng 7 và 8 là những tháng nắng lắm, ma nhiều, độ ẩm cao gia súc dễ bị cảm lạnh, sau những trận ma…Đây là những điều kiện thuận lợi cho Pasteurella multocida phát triển và gây bệnh. Nh vậy những tháng mùa ma, khí hậu nóng ẩm là những tháng xảy ra bệnh tụ huyết trùng.

Kết quả của chúng tôi phù hợp với nhận định của Nguyễn Xuân Bình (2000) tác giả cho biết ở miền Bắc dịch bệnh tụ huyết trùng lợn xảy ra quanh năm, nhng tập trung nhiều vào các tháng ma nhiều từ tháng 7 đến tháng 9. Đặc biệt xảy ra mạnh sau khi ma to, lũ, trời nắng lên.

Trong thời gian chúng tôi thực tập đã gặp 91 con mắc bệnh trong đó có 6 con cấp tính, chết ngay (chiếm tỷ lệ 7,6% lợn bệnh) số còn lại điều trị khỏi trong 3 đến 4 ngày.

Một phần của tài liệu Bệnh truyền nhiễm ở lợn (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w