Ước tính chi phí

Một phần của tài liệu quản lý dự án dự án nuôi nhím (Trang 43)

- Chi phí cố định bỏ ra

 Chi phí mua giống:

Mua giống nuôi lấy thịt: 150 triệu Mua nhím nuôi để sinh sản: 500 triệu

 Chi phí xây dựng:

Xử lý mặt bằng: 5 triệu bao gồm tiền thuê máy móc và nhân công

Chi phí xây chuồng 100 triệu (bao gồm chi phí xây chuồng bê tông, chi phí lắp đặt thiết bị điện, chi phí đầu tư cho hệ thống vệ sinh)

Chi phí khoan giếng: mua máy bơm: 8229000 Chi phí xây nhà kho: 10 triệu

 Chi phí mua công cụ dụng cụ ban đầu: 15.5 triệu - Chi phí biến đổi hàng năm

 Chi phí nuối 1 con nhím/năm khoảng: 700000, sẽ tăng 8% mỗi năm

 Tổng chi phí thức ăn: 150 triệu/năm

 Chi phí nhân công: 120 triệu, tăng 10% mỗi năm

 Chi phí điện nước: 6 triệu/năm

Tổng chi phí phải trả hàng năm: 336 triệu (cho năm đầu tiên) Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Năm 8 Năm 9 Năm 10 Thức ăn 150 162 175 189 204 220 238 257 278 300 Nhân công 120 132 145 160 176 193 213 234 257 283 Điện nước 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 Lãi vay NH 60 60 Tổng chi 336 360 326 355 386 420 457 497 541 589

2. Dự toán chi phí công việc

- Chi phí cho công việc xây dựng chuồng trại

STT Nội dung Đơn giá Số lượng Thành tiền

1 Mái che: Tôn 4 zem 3, Gia công khung sắt

0.2 1,5m2 0.3

2 Xây chuồng 0.3 1 0.3

3 Rãnh dẫn nước thải 0.1 1.m 0.1

4 Lưới đậy trên mặt chuồng

0.2 1.5 m2 0.3

5 Tổng 1

STT Nội dung Đơn giá Số lượng Thành tiền

1 Máy bơm nước 4.4 1 4.4

2 Bóng đèn tuyp

0.0247

20 0.494

3 Vỏ bao tải 0.001 100 0.1

4 Ống dẫn nước PVC 27 – thoát, Nhựa Tiền Phong

0.0056 200m 1.12

5 Dây điện ruột đồng 0.00115 100m 0.115

6 Chi phí lắp đặt 2

Tổng 8.229

- Chi phí mua công cụ dụng cụ phục vụ ban đầu

STT Tên Đơn giá Số lượng Thành tiền

1 Lồng chuyên dụng 0.1 100 10 2 Vợt chuyên dụng 0.02 100 2 3 Xẻng cán dài 0.03 15 0.45 4 Chổi cán dài 0.03 15 0.45 5 Xô có lắp đậy 0.05 20 1 6 Chậu to 0.05 20 1

7 Rổ 0.03 20 0.6

8 Tổng 15.5

3. Xác định tổng chi phí dự án

- Xác định tổng chi phí cho từng hạng mục và mỗi công việc

- Dự toán quy mô các khoản mục chi phí gián tiếp ( chi phí quản l, chi phí văn phòng, chi phí đào tạo… ) và phân bổ từng loại chi phí này cho hợp lý.

- Tổng hợp kinh phí cho toàn dự án:

- Theo bảng trên, ta có tổng chi phí của dự án là: 788.729 triệu Công

việc

Chi phí dự toán (triệu VND)

Chi tiết ngân sách theo năm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B C D E F Tổng

Đơn vị tính

(triệu VND) Lãi suất

Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1.Chi phí ban đầu 788.729 Mua giống 650 Xử lý mặt bằng 5 Khoan giếng + mua thiết bị 8.229 Xây dựng chuồng trại 100 Chi phí mua CCDC 15.5 Xây nhà kho 10 2.Chi phí hàng năm 396 420 326 355 386 420 457 497 541 589 Thức ăn nhím 150 162 175 189 204 220 238 257 278 300

Thuê nhân công 120 132 145 160 176 193 213 234 257 283

Điện nước 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6

3. Doanh thu hàng năm 650 1150 700 1200 700 1135 635 1060 590 750254 4. Lợi nhuận hàng năm 254 730 374 845 314 715 178 563 49 161

Phần VI. Quản lý chất lượng và rủi ro của dự án

1. Quản lý chất lượng.

Có thể nói yếu tố quan trọng nhất để quyết định sự tồn tại và phát triển của bất kì doanh nghiệp nào là chất lượng sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp đó cung cấp cho khách hàng, hay nói cách khác là uy tín, lợi nhuận và thị phần của doanh nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào việc sản phẩm của doanh nghiệp có đáp ứng ở mức cao nhất yêu cầu của khách hàng với chi phí thấp nhất hay không?

Hiện nay, khi nền kinh tế các quốc gia trên thế giới đều hướng tới xu thế chung là mở cửa hội nhập thì chất lượng chính là công cụ canh tranh hữu hiệu của doanh nghiệp. vì vậy mỗi doanh nghiệp cần phải tìm cách thức để giải bài toán chất lượng này

Và hệ thống chất lượng chính là kết quả của nhiều công trình nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giới nhằm mục đích giúp các doanh nghiệp đạt được chất lượng sản phẩm mong muốn mà lại tiết kiệm tối đa chi phí

Chất lượng được hiểu thông qua 2 khía cạnh:

− Đối với nhà sản xuất: chất lượng là mức độ hoàn thiện của sản phẩm trong dự án so với các tiêu chuẩn đã được đặt ra

− Đối với người tiêu dùng: chất lượng là những gì họ (khách hàng) nhận được, là sự thỏa mãn nhu cầu của họ

Chất lượng có thể được xác định trên các khía cạnh: − Thuộc tính vật chất của sản phẩm − Định hướng thời gian của sản phẩm − Các dịch vụ sau bán hàng

− Ấn tượng của khách hàng với sản phẩm − Yếu tố đạo đức trong kinh doanh

Chất lượng là kết quả của sự tác đông có hiểu biết và kinh nghiệm của con người lên hàng loạt các yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau trong quy trình hình thành nên sản phẩm. hoạt động quản lí trong lĩnh vực chất lượng gọi là quản lí chất lượng

Hoạt động quản lí chất lượng nhằm đề ra các chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như chính sách chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ của hệ thống chất lượng

− Quản lý chất lượng dự án là tập hợp các hoạt động của chắc năng quản lý, là một quá trình nhằm đảm bảo cho dự án thỏa mãn tốt các yêu cầu và mục tiêu đã định trước

− Quản lý chất lượng dự án bao gồm việc xác đinh các chính cách chất lượng, mục tiêu, trách nhiệm và việc thực hiện chúng thong qua các hoạt động : lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát và đảm bảm chất lượng trong toàn bộ hệ thống

+ Lập kế hoạch chất lượng cho nhím: là xác định các tiêu chuẩn chất lượng cho con nhím và phương thức để đạt được các tiêu chuẩn đó, từ đó:

• Xây dựng ngay từ đầu một quy chuẩn có hệ thống về nguồn thức ăn cho nhím để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho nhím phát triển một cách tối đa

• Xác định những yêu cầu chất lượng phải đạt tới là: thời kì đầu nhím phát triển không bệnh tật, thời kì sau đó nhím đạt đủ số cân nặng tối đa

Phân tích các nhân tố có thể ảnh hưởng tới chất lượng nhím như bệnh dịch, thời tiết, chuồng trại…để từ đó có phương hướng kế hoạch cụ thể, xây dựng các biện pháp để thực hiện thành công kế hoạch chất lượng

Đảm bảo chất lượng nhím:

- Đánh giá thường xuyên chất lượng nhím có bị bệnh không, có bị sút cân không

Kiểm soát chất lượng dự án:

- Giám sát nhím cụ thể xem chúng đã đảm bảo chất lượng như: có chúa hàm lượng chất tăng trọng không, có bệnh gì không?

- Để tránh khỏi những rủi ro kiện tụng, khiếu nại về những sơ suất trong chất lượng nhím

- Sử dụng kiến thức thống kê để đảm bảo chất lượng trong suất quá trình Chi phí làm chất lượng: tổn thất nội bộ, tổn thất bên ngoài, chi phí ngăn ngừa, chi phí thẩm định, đánh giá chất lượng dự án

− Các công cụ quản lý chất lượng dự án: + Lưu đồ hay biểu đồ quá trình

+ Biểu đồ hình xương cá(biêu đồ nhân quả) + Biểu đồ Parento

+ Biểu đồ kiểm soát thực hiện + Biểu đồ phân bố mật độ

2. Quản lí rủi ro

Nguy cơ/ rủi ro

Phân cấp nguy cơ/ rủi

ro

Các biện pháp giảm thiểu

1. Điều kiện khí hậu địa phương

Thường xuyên

- Thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết

- Cần chống điều kiện bất lợi của thòi tiết

- Nắm chắc kĩ thuật nuôi, chăm sóc nhím ( khi thay đổi thời tiết, khí hậu,…)

2. Tỷ lệ nuôi sống:

- Dịch Bệnh

- Dịch hại Thấp

- Tiêm phòng bệnh cho nhím định kì

- Không gian sống đảm bảo rộng rãi, thông thoáng đủ ánh sáng

- Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ

- Thức ăn, nước uống cho chim phải đảm bảo đầy đủ và hợp vệ sinh 3. Sử dụng vốn

- Lạm phát tăng

- Không kịp thời

- Không đúng mục đích

Trung bình

- Tập huấn trước khi vay vốn

- Cần sự hỗ trợ cấp vốn của nhà nước và địa phương kịp thời

4. Nhận thức của chủ dự án cũng như lao động.

- Khả năng tiếp thu kĩ thuật

- Không đồng thuận trong sản xuất

Trung bình

- Tập huấn nâng cao trình độ

- Tuyên truyền, giải thích lợi ích mà dự án mang lại

5. Thị trường

- Đầu vào

- Đầu ra

Trung bình

- Tìm hiểu thông tin giá: giống, thức ăn, vật tư,..

- Tìm kiếm thêm thị trường tiêu thụ 6. Cơ quan địa phương Trung bình - Nâng cao khả năng tổ chức, quản lí

Phần VII. Giám sát và đánh giá dự án

1. Giám sát dự án:

Giám sát dự án là quá trình kiểm tra theo dõi dự án về tiến độ thời gian, chi phí và tiến trình thực hiện nhằm đánh giá thường xuyên mức độ hoàn thành và đề xuất những biện pháp và hành động cần thiết để thực hiện thành công dự án. Việc giám sát dự án có tác dụng giúp các nhà quản lý dự án quản lý tiến độ thời gian, đảm bảo yêu cầu kế hoạch, giữ cho chi phí trong phạm vi ngân sách được duyệt, phát hiện kịp thời những tình huống bất thường nảy sinh và đề xuất biện pháp giải quyết.

Việc giám sát dự án đòi hỏi phải thực hiện thường xuyên và có thể được tiến hành theo hệ thống chính thức và không chính thức. Dự án của chúng tôi có quy mô vừa và nhỏ nên không cần thiết phải xây dựng hệ thống kiểm soát chính thức. Yêu cầu của hệ thống gián sát: đơn giản, dễ hiểu, tập trung vào những thay đổi quan trọng , khâu trọng yếu trong hệ thống.

Một số phương pháp giám sát dự án

a. Phương pháp kiểm tra giới hạn:

Ta phải xác lập một phạm vi giới hạn cho phép để quản lý dự án, sau đó so sánh giá trị đo được trong thực tế với mức độ chuẩn xác lập ban đầu và thực hiện những hành động cần thiết khi giới hạn này bị vượt quá. Nó giúp giám sát chi tiêu và mức độ thực hiện của dự án.

Bảng kiểm tra giới hạn và phương pháp giải quyết của dự án nuôi nhím Xác lập giới hạn Phương hướng giải quyết

Ngân sách kế hoạch tăng 5% Thực hiện điều tra tìm nguyên nhân

Ngân sách kế hoạch tăng 10% Kiểm tra các chi phí ban đầu (chi phí mua nhím giống, xây dựng chuồng trại, mua công cụ dụng cụ ban đầu...)

Ngân sách kế hoạch tăng 20% Thực hiện giảm chi phí bằng cách:

- Dùng các biện pháp không cấp bách - Tác động đến các công việc khác.

b. Phương pháp đường cong chữ S:

Chỉ ra sự khác nhau giữa chi tiêu kế hoạch và chi tiêu thực tế.

c. Kiểm soát thực hiện – sơ đồ giá trị thu được

Chênh lệch thời gian = Thời gian thực hiện theo tiến độ kế hoạch – Thời gian thực tế.

Chênh lệch kế hoạch = Giá trị hoàn thành – Chi phí kế hoạch.

Tổng chênh lệch = Chênh lệch chi tiêu + Chênh lệch kế hoạch = Chi phí thực tế - Chi phí kế hoạch.

Ví dụ: Dự án nuôi nhím có:

Thời gian thực hiện theo tiến độ kế hoạch là: 52 ngày, thòi gian thực tế là 55 ngày. Vậy chênh lệch thời gian là – 3 ngày. Nó cho biết dự án bị chậm trễ 3 ngày.

Chi phí thực tế trong năm đầu là 405tr/năm, giá trị hoàn thành là 396 tr/năm. Vậy chênh lệch chi tiêu là: 9 tr/năm

Chi phí kế hoạch là 400tr/năm. Vậy chệnh lệch kế hoạch: -4tr/năm Tổng chênh lêch = 5tr/năm.

Phân tích giá trị thu được

Chênh lệch lịch trình = Số công việc cần được thực hiện theo lịch trình – Số công việc theo lịch trình đã thực hiện.

Chênh lệch kế hoạch = Tổng chi phí kế hoạch cho khối lượng thực tế hoàn thành – Chi phí kế hoạch để thực hiện công việc đến một ngày nhất định

Chênh lệch thực tế = Tổng chi phí kế hoạch cho khối lượng thực tế hoàn thành – Chi phí thực tế thực hiện công việc

Chênh lệch hoàn thành = Tổng chi phí kế hoạch dự án – Tổng chi phí dự án theo cách dự tính mới.

Chi phí và thời gian thực hiện các công việc

Mô tả Số ngày thực hiện Chi phí KH/ngày (tr.đ) Chi phí (tr.đ) Thủ tục pháp lí 15 0.1 1.5 Chuẩn bị mặt bằng 2 3 6

Xây dưng chuồng trại 30 5 150

Tỷ số quan trọng

Tỷ số quan trọng của dự án nuôi nhím Công việc Thời gian

thực tế (ngày) Thời gian kế hoạch (ngày) Chi phí dự toán (VNĐ) Chi phí thực tế (VNĐ) Tỷ số quan trọng (1) (2) (3) (4) (5) (6) A 15 15 1.5 2 0.75 B 3 2 5 6 1.25 C 28 30 100 150 0.62 D 5 3 650 600 1.81 E 2 5 150 135 0.44 F 4 7 6 5 0.69

Vậy các công việc C, D, E có tỷ số quan trọng khác hơn 1 nhiều nhất nên phải nghiên cứu.

Giám sát chi phí dự án

Dự án được bắt đầu từ ngày 1/6/2012

Tỷ lệ hoàn thành công việc và chi phí dự án Công việc Thời gian

(ngày) Tỷ lệ hoàn thành công việc (%) Chi phí dự toán (tr.đ) Chi phí thực tế (tr.đ) Thời gian bắt đầu thực tế (ngày) A 15 100 1.5 2 1 B 2 100 5 6 1 C 30 70 100 150 16 D 3 100 650 600 3

E 5 100 150 135 8

F 7 20 6 5 36

Xác định thời gian bắt đầu sớm quy ước

Công việc ES EF LF LS Thời gian

bắt đầu sớm quy ước A 0 0 15 15 0 B 0 13 15 2 0 C 15 15 45 45 15 D 2 37 40 5 2 E 5 40 45 10 5 F 45 45 52 52 45

Một số chỉ tiêu kiểm soát chi phí Công

việc

Thời gian KH Thời gian TT Tỷ lệ hoàn thành công việc Chi phí (tr.đ) Giá trị CV hoàn thành CP vượt/ Tiết kiệm (tr.đ) Ngày BĐ sớm Ngày hoàn thành Ngày BĐ sớm Ngày hoàn thành CP dự toán CP thực tế A 0 15 1 16 100 1.5 2 1.5 0.5 B 0 2 1 3 100 5 6 5 1 C 15 45 16 46 70 100 150 70 80 D 2 5 3 6 100 650 600 650 -50

E 5 10 8 13 100 150 135 150 -15

F 45 52 36 43 20 6 5 1.2 3.8

2. Đánh giá dự án:

Đánh giá dự án là quá trình xác định, phân tích một cách hệ thống và khách quan các kết quả, mức độ hiệu quả và các tác động, mối liên hệ của dự án trên cơ sở các mục tiêu của chúng. Đánh giá dự án nhằm mục tiêu:

- Khẳng định tính cần thiết của dự án, đánh giá các mục tiêu, xác định tính khả thi, hiện thực của dự án.

- Đánh giá hợp tính hợp lý hợp pháp của dự án. Xem xét tính đầy đủ hợp lý, hợp pháp của các văn kiện thủ tục liên quan đến dự án.

- Đánh giá giữa kỳ là nhằn làm rõ thực trạng diễn biến của dự án, những điểm mạnh, điểm yếu, những sai lệch, mức độ rủi ro của dự án trên cơ sở đó có

Một phần của tài liệu quản lý dự án dự án nuôi nhím (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w