Hình 7: Giao diện ứng dụng I. Phân tích ứng dụng
1. Phân tích - Mô tả trò chơi: - Mô tả trò chơi:
o Người chơi cần xếp các mảnh rơi từ góc trên của màn hình xuống. o Bắt đầu trò chơi, điểm của người chơi là 0 điểm.
- Ngôn ngữ lập trình
Về bản chất, mã nguồn các ứng dụng android đều là ngôn ngữ java. Ứng dụng xếp hình cũng không ngoại lệ.
2. Các mô hình hóa của chương trình a. Mô hình tương tác a. Mô hình tương tác
Hình 8: Mô hình tương tác của ứng dụng
- Android Framework là tập hợp của API cho phép các nhà phát triển viết các ứng dụng cho điện thoại Android một cách nhanh chóng và dễ dàng. Nó bao gồm các công cụ để thiết kế UI như các nút, các trường văn bản, khung hình ảnh, và các công cụ hệ thống,…
- API là các tài liệu hướng dẫn đi kèm với một thư viện để giải thích làm thế nào để sử dụng thư viện.
b. Chu kỳ sống của Activity
- Khi ứng dụng được khởi chạy sự kiện onCreate() được bắt đầu và vào Activity running.
- Khi có Activity khác vào foreground hoặc người sử dụng dừng ứng dụng. Sự kiện onPause() được gọi lên.
o Nếu người dùng muốn dùng tiếp ứng dụng, sự kiện onResume() sẽ được gọi đến.
o Khi người dùng điều hướng hoạt động tới onRestart() ứng dụng sẽ gọi sự kiện onCreate() để bắt đầu lại ứng dụng
- Ở sự kiện onPause(), nếu người dùng chọn thoát ứng dụng hoặc không sử dụng đến hệ thống gọi sự kiện onDestroy() để kết thúc ứng dụng.
Hình 9: Chu kỳ sống của Activity II.Xây dựng ứng dụng
1. Tiến hành cài đặt công cụ phát triển
a. Môi trường phát triển và triển khai ứng dụng - Môi trường phát triển ứng dụng:
Các cài đặt cần thiết
Trước khi bắt tay vào xây dựng ứng dụng, ta cần phải hoàn thành các cài đặt cần thiết sau đây:
- Java Development Kit (JDK) - Android SDK
- Eclipse với ADT plug-in
Để cài đặt Java JDK, cần tải về bộ phát triển ứng dụng tại:
http://www.oracle.com/technetwork/java/javase/downloads/index.html
Để phát triển ứng dụng, người dùng cần cài đặt môi trường java và các công cụ cần thiết để sử dụng.
Để cài đặt Android SDK, cần tải về bộ phát triển ứng dụng tại: http://developer.android.com/sdk/index.html
Sau khi tải về, người dùng cần cài đặt và cập nhật các phiên bản Platform cần thiết để phát triển ứng dụng. Các phiên bản platform này chính là các phiên bản của hệ điều hành Android
Hình 10: Android SDK Để cài đặt Eclipse, cần tải về bộ phát triển ứng dụng tại:
http://www.eclipse.org/downloads/packages/eclipse-ide-java-ee- developers/junosr1
Sau khi tải về cần giải nén thư mục Eclipse và thư mục tools bên trong thư mục chính đã cài đặt Android SDK.
Cài đặt ADT Plug-in cho Eclipse
Android cung cấp một plug-in cho Eclipse IDE gọi là Android Development Tools (ADT). Được thiết kế để cung cấp cho người dùng một môi trường tích hợp và mạnh mẽ trong việc xây dựng các ứng dụng Android. Plug-in này mở rộng các tính năng của Eclipse như cho phép người dùng tạo một Android project nhanh chóng, tạo giao diện người dùng bằng cách kéo thả, debug ứng dụng sử dụng Android SDK, và thậm chí là đóng gói ứng dụng thành file .APK để tiện cho việc phân phối và chia sẻ,…
- Khởi động Eclipse, vào menu Help > Install New Software... - Nhấp vào nút Add
- Trong cửa sổ mới hiện lên, nhập vào “ADT Plugin” ở mục Name, và nhập vào dòng địa chỉ dưới đây ở mục Location. Sau đó nhấp Ok.
Việc cấu hình là điều bắt buộc để ADT có thể hoạt động được. - Trong Eclipse, vào menu Window > Preferences.
- Nhấp chọn vào Android ở danh mục bên trái.
- Ở mục SDK Location nhấp vào Browse và chọn đường dẫn tới thư mục cài đặt bộ SDK.
Nhấp vào Apply, sau cùng là Ok. 2. Xây dựng ứng dụng
Trước tiên, cần khởi động ứng dụng Eclipse và tạo mới project : File/New/Project…
Hình 12: Tạo mới project Android Application Chọn Android Application Project Next
Hình 13: Thông tin project Sau khi điền các thông tin cần thiết ta đến bước cuối cùng
Hình 14: Hoàn thành việc tạo mới project
- Intermittent Activity
Ứng dụng loại này vừa nhận tương tác của người dùng, và vẫn có thể tiếp tục hoạt động ngầm khi bị ẩn đi. Có thể đưa ra các thông báo cho người dùng khi cần thiết trong lúc đang bị ẩn.
Ứng dụng được xây dựng trong bài là loại Foreground Activity
Hình 15: Project Android App Trò chơi xếp hình Các thành phần trong project:
- SRC: Đây là thư mục chứ toàn bộ code của ứng dụng được viết bằng ngôn ngữ Java.
- BIN, ASSETS, LIBS, GEN: Đây là các thư mục trong quá trình xây dựng ứng dụng Android được phần mềm Eclipse tạo ra. Nó chính xác là các thư viện hỗ trợ và các file trong quá trình Debug tạo ra.
- RES: Thư mục chứa các file resource cho ứng dụng, các file xml, hình ảnh, icon,…
o Drawable: chứa các file ảnh icon cho ứng dụng
o Layout: Thư mục chứa các file xml để hiển thị giao diện chính của ứng dụng.
Hình 16: Thư mục res của ứng dụng
Khi hoàn thành việc xây dựng ứng dụng cần xuất ra file .APK để các thiết bị di động vó thể sử dụng được.
Để làm được vậy, ta kích chuột phải vào project muốn xuất ra ứng dụng. Sau đó chọn Android Tools/Export Unsigned Application Package
Hình 17: Xuất ra file ứng dụng Android
Sau khi chọn hộp thoại chọn nơi lưu trữ xuất hiện, nhập tên file muốn lưu và kích Save để lưu ứng dụng.
III. Thiết kế giao diện 1. Giao diện ứng dụng 1. Giao diện ứng dụng
Giao diện ứng dụng được chia làm 2 vùng: vùng chơi và vùng thông tin. - Vùng chơi là khu vực hình chữ nhật bao gồm 18 dòng và 12 cột.
Hình 18: Thiết kê giao diện ứng dụng 2. Menu của ứng dụng
Hình 19: Menu của ứng dụng
Menu của ứng dụng xuất hiện khi gọi menu của ứng dụng. Menu thực hiện 3 chức năng tiếp tục chơi, chơi lại từ đầu và thoát ứng dụng.
Hình 20: Lưu điểm của người chơi
Khi đầy khoảng trống thì trò chơi kết thúc, popup lưu điểm sẽ xuất hiện.
o Nếu người chơi đạt top 5 người có điểm cao nhất thì ứng dụng thông báo người chơi đạt top điểm cao.
o Nếu người chơi không đạt top điểm cao, popup lưu điểm sẽ hỏi người chơi muốn lưu điểm hay không.
C.KẾT LUẬN
Android hệ điều hành dành cho điện thoại di động được phát triển bởi Google ngày càng trở nên phổ biến với việc các hãng điện thoại liên tục ra mắt các mẫu điện thoại sử dụng android. Hệ điều hành android sử dạng mã nguồn mở nên có thể phát triển dể dàng hơn trên các phiên bản mới.
Trong quá trình xây dựng, ứng dụng có thể sử dụng tốt trên nền tảng các thiết bị di động Android có phím điều hướng cứng. Chưa thể thực hiện chức năng cảm ứng đa chạm để điều khiển hình ảnh trong quá trình sử dụng.
Với hướng phát triển, nhóm sẽ thực hiện nâng cấp ứng dụng cho phù hợp với thực tiễn hiện tại: Thêm chức năng cảm ứng đa chạm cho ứng dụng, cập nhật điểm số trực tuyến cho người dùng và một sô tính năng khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Apress - Android Apps with Eclipse, Onur Cinar. 2. Apress - Android Arcade Game App, J.F.Dimarzio.
3. Apress - Beginning Android 4, Mario Zechner & Robert Green. 4. Apress - Beginning Android Games, Mario Zechner.
5. Android Development Tutorial, Lars Vogel,
http://www.vogella.com/articles/Android/article.html 6. Android Development Training,
http://developer.android.com/training/index.html
7. GAME DEVELOPMENT TUTORIAL, http://www.kilobolt.com/tutorials.html 8. Android Game Development Tutorials, Java Code Geeks,
http://www.javacodegeeks.com/2011/06/android-game-development- tutorials.html
9. Android Application Development,
http://www.weblineindia.com/android_mobile_web_application_development.h tm