Lực tác dụng lên cổ khuỷu tính được bằng lý thuyết

Một phần của tài liệu nghiên cứu xác định trường ứng suât trong trục khuỷu động cơ bằng phương pháp phân tủ hữu hạn (Trang 65)

Hình 3.52: Lực tác dụng lên cổ khuỷu ở tốc độ quay 2000 vòng/phút tính bằng MATLAB

Hình 3.53: Lực tác dụng lên cổ khuỷu ở tốc độ quay 2200 vòng/phút tính bằng

MATLAB

Hình 3.54: Lực tác dụng lên cổ khuỷu ở tốc độ quay 2400 vòng/phút tính bằng MATLAB

Từ các hình trên ta thấy rằng khi tốc độ càng tăng thì tải uốn giảm, lý do của tình trạng này có thể được giải thích như sau, như đã đề cập trên đây, có hai nguồn tải chính tác động đến trục khuỷu là tải do lực quán tính sinh ra và tải do lực khí cháy sinh ra, áp lực trong xy-lanh không thay đổi nhiều khi tốc độ động cơ thay đổi vì vậy tải tác dụng lên trục khuỷu tại thời điểm áp suất cực đại trong suốt quá trình cháy không thay đổi lớn, đây là tải uốn đi qua bán kính của trung tâm trục khuỷu, mặt khác tải là nguyên nhân làm thay đổi quán tính trong phương trình tốc độ động cơ, khi tốc độ động cơ tăng thì lực quán tính cũng tăng, tải sinh ra trong quá trình cháy lớn hơn tải do

quán tính sinh ra, điều này có nghĩa là tổng của hai loại lực là kết quả gây ra tải trọng uốn trong thời gian diễn ra quá trình cháy, khi tốc độ động cơ tăng thì lực quán tính cũng gia tăng nó trừ vào độ lớn của lực do khí cháy sinh ra kết quả là làm giảm tổng tải, tuy nhiên hệ số ma sát và bôi trơn có tầm quan trọng khi tốc độ động cơ cao.

Có thể thấy trong hình 3.49, 3.50, 3.51, 3.52, 3.53, 3.54 khi quá trình cháy vừa diễn ra khoảng góc 3750 áp lực khí trong xy-lanh đạt giá trị cực đại do đó tải tại vị trí này là lớn nhất.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xác định trường ứng suât trong trục khuỷu động cơ bằng phương pháp phân tủ hữu hạn (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)