Điều khiển phanh khi chuyển động trên đờng vòng

Một phần của tài liệu hệ thống ổn định điện tử esc (Trang 45)

II- HOạT Động củA Hệ THốNG esc

2- Hoạt động của ESC điều khiển sự ổn định của ôtô khi chuyển

2.3- Điều khiển phanh khi chuyển động trên đờng vòng

• Hệ thống này chỉ có hiệu quả khi gia tốc lệch bên của xe lớn hơn 0,6g. Trong trờng hợp này, van cấp cho xylanh phanh bánh xe bên trong phía sau đóng nếu đạp phanh. Điều này ngăn không cho áp suất phanh ở bánh trong phía sau tăng lên.

Nếu phanh chậm thì áp suất phanh tác dụng trung bình khi xe quay vòng và ngăn đợc tốc độ cao của gia tốc lệch bên, xe có thể bắt đầu quay vòng thừa và kết quả là có thể dẫn đến lật xe.

Để chống lại tình huống này, tăng áp suất phanh bánh sau phía trong bằng cách đóng van cấp. Sự khác nhau về lực phanh giữa hai bánh sau sinh ra mô men ngợc chiều với mô men quay vòng của xe, vì thế xe giữ đợc vị trí ổn định. 1 2 5 4 6 7 15 11 14 10 9 8 12 13 16 16 3 RR RL FR FL

• Khi gia tốc lệch bên vợt quá 0,6g, lúc này gia tốc hớng tâm lớn có thể dẫn đến trợt ngang gây mất ổn định nghiêm trọng vì thế phải tác dụng phanh ở cả bánh trớc phải, trớc trái và sau phải để giảm tốc độ và tạo ra mômen ngợc chiều với chiều quay vòng để giảm hiện tợng quay vòng thừa xảy ra.

Kết luận

Ô tô ngày nay có tốc độ cực đại khá cao, khoảng 250 ữ 300 Km/h và nhu cầu của con ngời ngày càng lớn nên nó đợc trang bị những hệ thống điều khiển đảm bảo tính năng an toàn cao nh các hệ thống phanh điều khiển tự ổn định, có thể kết hợp với cả hệ thống lái 4WD, đặc biệt là các hệ thống ổn định chuyển động cho xe.

Đây là một mảng kỹ thuật cao và có liên quan đến nhiều vấn đề, cần phải nghiên cứu và tìm hiểu sâu hơn nữa để có thể ứng dụng tại Việt Nam. Trong nội dung hạn chế của báo cáo NCKHSV với đề tài Nghiên cứu hệ thống ổn định điện tử ESC(Electronic Stability Control), bản báo cáo đã đạt đợc một số kết quả sau:

1- Giới thiệu chung về các hệ thống tích hợp trên ô tô ngày nay và xu hớng phát triển của các hệ thống.

2- Phân tích cơ sỏ lý thuyết ra đời của hệ thống ABS, TRC và ESC. 3- Phân tích các tác động điều khiển của hệ thống ESC khi có các hiện tợng gây mất ổn định cho xe.

4- Giới thiệu một cách khái quát các phần tử của hệ thống ESC

Tuy nhiên, bản báo cáo cũng còn một số vấn đề liên quan khác cha có điều kiện đề cập tới hoặc mới chỉ đề cập đến ở mức độ tổng quát nh:

1- Quá trình quá độ trong điều khiển phanh và điều khiển lực kéo hay vấn đề điều khiển mạng nội bộ.

2- Báo cáo chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu và phân tích một cách chung nhất, cha tìm hiểu đợc sâu về mặt cấu tạo và hoạt động của từng phần tử thuộc hệ thống.

Mặc dù vậy, bản báo cáo cũng đã kết nối và giải trình một chuỗi các vấn đề liên quan đến hoạt động của hệ thống ESC trên ôtô, chủ yếu là vấn đề điều khiển làm tăng hiệu quả phanh và tính ổn định của ôtô ở trạng thái phanh, phanh khi quay vòng, khi quay vòng và khởi hành xe trên các loại đ- ờng có hệ số bám thấp. Do đó bản báo cáo có thể làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo.

Tài liệu tham khảo

[1] Cơ sở khoa học và thành tựu mới về phanh ô tô. Nguyễn Hữu Cẩn.

[2] ABS và Hệ thống điều khiển lực kéo - Tài liệu đào tạo của TOYOTA

[3] Tính điều khiển và quỹ đạo chuyển động của ôtô.

Nguyễn Khắc Trai (1997), Nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải.

[4] Dynamic Stability Control DSC3-BMW Service Training (1996).

[5] Automotive Electronics Handbook (2nd Edition)-Roneld K.Jurgen.

[6] Automobile Electrical and Electronic systems (2nd Edition).

Tom Denton (2000).

Một phần của tài liệu hệ thống ổn định điện tử esc (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w