0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (183 trang)

THỔ NHƢỠN G SINH VẬT

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG, NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ ẢNH SỐ, THEO DÕI BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN MẶT ĐẤT VÙNG TRUNG - HẠ LƯU SÔNG ĐÀ (Trang 105 -105 )

9. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN

4.1.4 THỔ NHƢỠN G SINH VẬT

Lớp phủ thổ nhƣỡng - sinh vật là sự phản ỏnh khỏch quan và trung thực cỏc điều kiện nhiệt ẩm trong khu vực, do vậy cú mối liờn hệ mật thiết với độ

cao địa hỡnh và thƣờng thể hiện rừ sự phõn hoỏ theo đai cao. Trong khu vực nghiờn cứu đi từ thấp lờn cao ta lần lƣợt cú: dƣới độ cao 600m là đai rừng chớ tuyến chõn nỳi, từ 600-2600m là đai rừng ỏ nhiệt đới trờn nỳi và cuối cựng trờn 2600m là đai rừng ụn đới trờn nỳi. Tựy thuộc vào đặc điểm địa hỡnh và chế độ nhiệt-ẩm ở mỗi nơi mà cỏc đai cú thể mang những sắc thỏi riờng.

Trong đai rừng chớ tuyến chõn nỳi ở Tõy Bắc, những loài cõy họ Dầu đó chiếm một tỷ lệ lớn bờn cạnh cỏc cõy họ Đậu và họ Vang. Càng xuống phớa nam, cỏc loài phƣơng nam càng chiếm ƣu thế rừ rệt. Gụ, Huỳnh, Kiền kiền, Vốn vốn cú nơi cũng đó lập nờn cỏc quần hợp hoặc ƣu hợp. Tuy nhiờn, do cũn chịu ảnh hƣởng của frụng cực và giú mựa đụng bắc nờn cỏc loài Lim, Ngỏt, Trỏm vẫn cũn chiếm những tỷ lệ đỏng kể trong thực bỡ rừng rậm nhiệt đới ẩm thƣờng xanh hay rừng rậm nhiệt đới mƣa mựa nửa rụng lỏ. Đặc biệt, tại một số vựng cú mựa khụ dài, ta đó gặp loài cõy rụng lỏ điển hỡnh ở miền Nam là cõy Săng lẻ (Lagerstroemia tomentosa), cú khi mọc thành rừng thuần loại. Tại đõy cũng cú mặt cả cỏc loài rụng lỏ mựa khụ cú nguồn gốc Ấn Độ - Mianmar nhƣ Chũ xanh, Lừi thọ, Thung, Gạo.

Trong đai rừng ỏ nhiệt đới trờn nỳi từ 600m đến 2600m thỡ ỏ đai 600- 1000m thể hiện rừ tớnh chất chuyển tiếp từ nhiệt đới lờn ỏ nhiệt đới, chứ khụng chuyển đột ngột nhƣ ở miền Bắc và Đụng Bắc Bắc bộ, nơi mà vựng dƣới 1000m chịu tỏc động mạnh của giú mựa đụng bắc. Á đai rừng rờu từ 1600 đến 2600m cũng chiếm một tỷ lệ diện tớch khỏ lớn, đến 20% tổng diện tớch của miền. Trong đai rừng này của khu vực cũn cú một số loài ớt gặp ở cỏc nơi khỏc nhƣ cõy Tụ hạp Điện Biờn (Altingia takhtajanii), một loài cõy thƣờng xanh cao to (cao 45-50m, đƣờng kớnh 2m), cú nhựa rất thơm. Tại những nơi cú khớ hậu hơi khụ, ta lại gặp cỏc thực bỡ rừng lỏ kim Du sam, chỉ thấy phỏt triển mạnh ở đõy, cũn Dẻ thỡ lại cú nhiều loài rụng lỏ.

Lờn đai rừng ụn đới trờn nỳi từ 2600m trở lờn, gặp nhiều loài từ Võn Nam và Himalaya tới nhƣ Đỗ quyờn (Ericaceae), cỏc cõy thuộc họ Thớch (Aceraceae), họ Chua nem (Vacciniaceae). Đặc biệt cú hai loài Thiết sam (Tsuya yunnanensis) và Lónh sam (Abies pindrow) chỉ gặp ở dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn.

Động vật trong miền cũng phõn bố theo đai rừ rệt. Tại đai rừng chớ tuyến chõn nỳi cú cỏc loài nhiệt đới phƣơng nam nhƣ Voi, Bũ tút, Tờ giỏc, Cụng, Trĩ. Cũn tại cỏc đai rừng ỏ nhiệt đới và ụn đới trờn nỳi lại cú nhiều loài từ Võn Nam và Himalaya tới.

Thổ nhƣỡng dƣới rừng nhiệt đới là đất feralit đỏ vàng điển hỡnh, chua, nghốo phỡ liệu. Khi đốt rừng làm nƣơng rẫy, tro thực vật đƣợc trả lại cho đất nờn ta thấy đất feralớt đồng cỏ thứ sinh thƣờng ớt chua hơn. Tớnh chất của đất phụ thuộc vào tớnh chất của đỏ mẹ và loại hỡnh thực vật cụ thể. Đất phỏt triển trờn đỏ bazơ và trung tớnh tất nhiờn là phỡ nhiờu hơn đất hỡnh thành từ đỏ axớt. Đất rừng tốt hơn đất xavan và đất đồng cỏ chủ yếu ở thành phần cơ giới, cấu tƣợng, chế độ nhiệt - ẩm và ở hàm lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng mựn. Chiếm vị trớ đặc biệt phải kể đến cỏc loại đất tớch tụ phự sa tại cỏc thung lũng ngũi, suối. Đõy là loại đất cú tiềm năng kinh tế lớn nhất.

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG, NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ ẢNH SỐ, THEO DÕI BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN MẶT ĐẤT VÙNG TRUNG - HẠ LƯU SÔNG ĐÀ (Trang 105 -105 )

×