Hoàn thiện các hình thức tính thởng và phụ cấp

Một phần của tài liệu Chế đọ trả lương theo sản phẩm lũy tiến (Trang 40)

Hiện nay ở công ty may dệt kim áp dụng rất ít các loại phụ cấp, công nhân hầu nh không có hoặc rất ít.

Căn cứ vào đặc điểm của sản xuất, môi trờng lao động trong công ty, theo em cần phải có thêm nhiều loại phụ cấp hơn nữa để kích thích ngời lao động làm việc tốt hơn khi điều kiện của sản xuất khó khăn hoặc có những thay đổi.

- Công ty nên có phụ cấp làm thêm giờ cho công nhân, không kể phải chủ nhật hoặc ngày lễ. Do đó công ty nên có những khoản phụ cấp này để

kích thích tinh thần làm việc, bù đắp xứng đáng sức hao phí lao động mà công nhân bỏ ra.

- Công ty nên có phụ cấp giãn ca, khi ít việc và phụ cấp trách nhiệm cho các tổ trởng tổ phó, phụ cấp độc hại, phụ cấp nóng cho công nhân...

Tiền thởng...

Ngoài tiền lơng ra thì tiền thởng cũng đợc ngời lao động rất quan tâm. Tiền thởng không chỉ tăng thêm thu nhập cho ngời lao động mà tiền thởng nếu đợc trả công bằng, chính xác còn tạo ra cảm giác thoải mái, thoả mãn vì ngời lao động thấy đợc quan tâm, kết quả lao động đợc nhìn nhân.

Vì vậy, để tiền thởng thực sự phát huy đợc u điểm thì công ty cần phải làm các việc sau:

- Mở rộng các hình thức thởng nhất là thởng thi đua. Đánh giá, xem xét lại các hình thởng.

- Hàng năm, hàng tháng công ty nên tổ chức biểu dơng khen thơng cho những phân xởng, những tổ, cá nhân xuất sắc nh: sản phẩm đạt chất lợng cao và nhiều, đi làm đúng giờ, ít tỉ lệ sản phẩm hỏng nhất...

- Hàng tháng xí nghiệp nên trích phần trăm để thởng riêng cho công nhân, tổ trởng, tổ phó và những tổ có thành tích xuất sắc nhất để khuyến khích lao động, sản xuất trong đơn vị mình.

Đối với công nhân sản xuất phải thờng xuyên đào tạo tại chỗ nâng cao tay nghề, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, nh thợ giỏi đào tạo liên nghề cho công nhân, đào tạo giáp mẫu trên máy vi tính cho công nhân kỹ thuật. tuy nhiên Công ty cần có chính sách u tiên tuyển chọn lao động có tay nghề vào làm việc để giảm bớt thời gian va chi phí đào tạo. Sau khi tuyển Công ty phải cần mở lớp đào tạo kỹ càng khắc phục tình trạng nh hiện nay chỉ là dạy biết may, thời gian đào tạo ngắn cho nên chất lợng đào tạo rất thấp cha đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất.

Tăng cờng giáo dục nội quy lao động, giáo dục t tởng cho ngời lao động.

Qua khảo sát tình hình thực tế ở Côgn ty hiện nay em thấy rằng ý thức chấp hành nội quy, quy chế lao động cha đợc thực hiện một cách nghiêm chỉnh đầy đủ, ý thức tổ chức kỷ luật cha cao. Công nhân thờng xuyên đi lại lộn xộn, bừa bãi, hay bỏ khẩu trang ra để tiện nói chuyện, trong giờ làm việc thì tự do ra vào đơn vị làm cho cán bộ thờng xuyên phải đôn đốc, nhắc nhở…

Chính vì vậy Công ty cần phải tăng cờng giáo dục nội quy, quy chế lao động hơn nữa để biến nó thành sự tự giác chấp hành của ngời lao động nh:

- Ngời lao động trớc khi đợc bố trí làm việc phải đợc học nội quy chế, quy trình công tác, quy phạm an toàn vệ sinh lao động, luật lao động… Do cán bộ của Công ty dạy và phải chấp hành những nội quy đó.

- Trong quá trình làm việc phải theo sự chỉ huy lãnh đạo của cán bộ. Khi đợc phân công bàn việc gì thì phải làm tốt việc đó không đợc làm việc riêng, trong giờ làm việc không nói chuyện, đi lại lộn xộn gây mất trật tự đến mọi ngời xung quanh, khi ra vào đơn vị phải xin phép lãnh đạo. Bên cạnh đó cần xem xét đánh giá lại ý thức, trách nhiệm thái độ làm việc của từng ngời, tiến hành thởng phạt kinh tế đối với những ngời không chấp hành tốt những nội quy đó, để công tác trả lơng thể hiện đầy đủ hơn nguyên tắc phân phối theo số lợng và chất lợng lao động.

Kết luận

Trong nền kinh tế thị trờng khi các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh dới sự điều tiết của bàn tay vô hình (thị trờng) và bàn tay hữu hình (Nhà nớc) thì việc quản lý kinh doanh cần phải có sự hài hòa giữa tính khoa học và tính nghệ thuật làm sao vừa đúng quy định của Nhà nớc lại có tính mềm dẻo, nhạy bén cần thiết.

Đối với công tác trả lơng, trả thởng cũng vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải lựa chọn một hình thức trả lơng, thởng công bằng và phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp. Đồng thời phát huy tối đa vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền lơng, tiền thởng.

Không ngừng hoàn thiện công tác trả lơng, trả thởng là một yêu cầu tất yếu khách quan đối với mỗi doanh nghiệp. Bởi lẽ việc hoàn thiện hình thức trả lơng trong doanh nghiệp không những trả đúng, trả đủ cho ngời lao động, mà còn làm cho tiền lơng trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy ngời lao động hăng say trong công việc.

Qua khảo sát thực tế tại Công ty dệt kim Thăng Long, Công ty áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm, trả lơng theo thời gian. Cách trả lơng của Công ty thực sự đã khuyến khích đợc ngời lao động không ngừng học hỏi, nâng cao tay nghề, nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm. Hình thức trả l- ơng này đã gắn chặt lợi ích cá nhân của ngời lao động với lợi ích toàn Công ty. Trong thời gian tìm hiểu và phân tích hình thức trả lơng, trả thởng tại Công ty. Tôi thấy rằng công tác tiền lơng của Công ty cơ bản là tốt, nhng vẫn còn một số hạn chế do các nguyên nhân khách quan hay chủ quan mang lại. Vì vậy, qua luận văn này tôi cố gắng phân tích đánh giá những tồn tại và tìm ra nguyên nhân để từ đó đa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác trả lơng của Công ty ngày một tốt hơn, đáp ứng lòng mong mỏi của ngời lao động.

Tuy nhiên điều đó mới chỉ là suy nghĩ chủ quan của bản thân nên không tránh khỏi những sai sót, tôi kính mong nhận đợc sự đóng góp chỉ bảo của thầy giáo hớng dẫn, của cán bộ công nhân viên trong Công ty cũng nh bạn đọc để chuyên đề mang tính thiết thực hơn nữa.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới thầy giáo Nguyễn Đức Kiên, các thầy cô giáo trong tổ bộ môn, các cán bộ phụ trách công tác định mức, thống kê, Phòng tổ chức lao động của Công ty đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.

Tài liệu tham khảo

1. Kinh tế chính trị Mác - Lênin (NXB Giáo dục - 1996)

2. Kinh tế lao động

PGS. PTS nhà giáo u tú Phạm Đức Thành và PTS. Mai Quốc Chánh (chủ biên). NXB Giáo dục - 1948.

3. Các văn bản quy định chế độ tiền lơng mới (Tập III, IV, V Bộ LĐTB và XH 1995, 1997, 1999) 4. Quy chế trả lơng của Công ty dệt kim Thăng Long 5. Báo cáo cuối năm của Công ty dệt kim Thăng Long

6. Các số liệu thực tế khác có liên quan đến lao động và tiền lơng trong những năm qua.

mục lục

Lời nói đầu...1

Chơng I: Cơ sở lý luận về tiền lơng, tiền thởng...3

I. Khái niệm, bản chất và vai trò của tiền lơng...3

1.1. Khái niệm, bản chất tiền lơng...3

1.2. Vai trò của tiền lơng...4

2. Các yêu cầu cơ bản và nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng...4

2.1. Các yêu cầu của hệ thống thù lao ...5

2.2. Các nguyên tắc trả lơng...5

III. Các hình thức trả lơng, trả thởng...6

1. Hình thức trả lơng theo thời gian...6

1.1. Khái niệm...6

1.2. Phạm vi áp dụng...6

1.3. Hình thức trả lơng theo thời gian...7

2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm...8

2.1. Khái niệm...8

2.2. ý nghĩa của trả lơng theo sản phẩm...8

2.3. Các chế độ trả lơng theo sản phẩm...9

3. Vai trò của tiền lơng, tiền thởng...16

Chơng II. Phân tích thực trạng trả lơng, trả thởng ở Công ty dệt kim Thăng Long...18

I. Đặc điểm của công ty dệt kim Thăng Long...18

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty...18

1.2. Bộ máy quản lý của công ty...20

1.3. Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty...22

1.4. Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm...23

1.5. Cơ cấu và đặc điểm của đội ngũ lao động...25

1.6. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty...27

II. Thực trạng trả lơng ở công ty dệt kim Thăng Long...29

2.1. Hình thức trả lơng theo thời gian...29

2.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm...31

Chơng III. Một số giải pháp hoàn thiện hình thức trả lơng trả thởng ở công ty dệt kim Thăng Long...36

I. Xây dựng các hệ số trả lơng chính xác thông qua công tác phân tích công việc...36

II. Xây dựng các mức lơng lao động có căn cứ kỹ thuật thông qua công tác

định mức lao động...38

III. Hoàn thiện phơng pháp xác đơn giá tiền lơng...40

IV. Tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc...41

V. Thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm chính xác chặt chẽ...45

VI. Thờng xuyên đào tạo nâng cao tay nghề, giáo dục nội quy quy chế...47

VII. Hoàn thiện các hình thức tính thởng và phụ cấp...47

Kết luận...50

Một phần của tài liệu Chế đọ trả lương theo sản phẩm lũy tiến (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w