II. ý nghĩa của việc hoàn thiện cơ chế quảnlý tiền l ơng, thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nớc
1. Đặc điểm của các doanh nghiệp Nhà nớc
Sự phân biệt giữa hai chế độ T bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa đợc nhìn nhận thông qua tiềm lực kinh tế do ai nắm giữ. Trong xã hội t bản thì những tập đoàn kinh tế thì những tập đoàn t bản mạnh nắm giữ phần lớn của cải trong nền kinh tế quốc dân và đóng vai trò là kẻ thống trị chi phối Nhà nớc do nó tạo ra.
Trong xã hội chủ nghĩa, Nhà nớc là Nhà nớc của dân, do dân và vì dân chứ không phải là Nhà nớc chịu sự chi phối của riêng tập đoàn kinh tế t bản nào. Để đóng vai trò là Nhà nớc của dân thì ngoài chức năng quản lý xã hội nói chung, cần và nhất định phải nắm giữ phần lớn tiềm lực kinh tế đủ mạnh để chi phối nền kinh tế quốc dân, vì lợi ích của toàn dân tộc. Mà trong đó các xí nghiệp quốc doanh do Nhà nớc nắm giữ chiếm vị trí quan trọng.
Trong điều kiện kinh tế hiện nay, không chỉ có các xí nghiệp quốc doanh mà còn có các xí nghiệp của các thành phần kinh tế khác cùng tồn tại. Nếu các doanh nghiệp Nhà nớc bị yếu thế so với các thành phần kinh tế khác thì Nhà nớc khó có thể hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ của mình và ý nghĩa một Nhà nớc do dân, vì dân khó mà thực hiện đợc.
Để các doanh nghiệp Nhà nớc giữ đợc vai trò chủ đạo thì nó phải đảm bảo những yêu cầu sau:
- Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động thực sự có hiệu quả, góp phần tăng ngân sách Nhà nớc hoặc giảm tối đa phần bù lỗ (đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực an ninh quốc phòng và các doanh nghiệp Nhà nớc đảm bảo trong các lĩnh vực công cộng).
- Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động có hiệu quả trong các lĩnh vực then chốt chi phối nền kinh tế quốc dân (tài chính, tín dụng, ngân hàng, bu chính viễn thông, điện, xăng, dầu...)
- Doanh nghiệp Nhà nớc nắm vai trò then chốt, đi đầu trong các lĩnh vực tiên tiến cao cấp
- Doanh nghiệp Nhà nớc đóng vai trò liên kết đợc các thành phần kinh tế trong sự phát triển, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội của toàn
bộ nền kinh tế quốc dân, đồng thời làm gơng cho sự thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật và các chế độ chính sách của Nhà nớc.
- Doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện có hiệu quả quan hệ đối ngoại, tạo chỗ dựa vững chắc thực hiện chiến lợc mới.
- Góp phần giải quyết công ăn việc làm.
Từ những đòi hỏi trên của công cuộc đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc đ- ợc định nghĩa nh sau:
Doanh nghiệp Nhà nớc là tổ chức kinh doanh do Nhà nớc thành lập đầu t và quản lý với t cách chủ sở hữu. Doanh nghiệp Nhà nớc đồng thời là một pháp nhân kinh tế, hoạt động theo pháp luật và bình đẳng trớc pháp luật.
Nh vậy doanh nghiệp Nhà nớc có những đặc điểm sau: - Nguồn vốn ban đầu do Nhà nớc đầu t.
- Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động theo định hớng của Nhà nớc nhng tự thực hiện hoạch toán kinh tế.
Doanh nghiệp Nhà nớc đợc giao quyền tự chủ trong các hoạt động sản xuất kinh doanh nhng phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc. Do vậy để xác định mức thực mà các doanh nghiệp Nhà nớc phải đóng góp thì Nhà nớc phải quản lý đợc các chi phí đầu vào và doanh thu đầu ra trong đó có chỉ tiêu tiền lơng.