HỆ MẶT TRỜI – CÁC SAO VÀ THIÊN HÀ 1/Cấu tạo và chuyển động của hệ mặt trời.

Một phần của tài liệu CÔNG THỨC 12 HAY (Trang 37)

XVII/ TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ.

HỆ MẶT TRỜI – CÁC SAO VÀ THIÊN HÀ 1/Cấu tạo và chuyển động của hệ mặt trời.

1/Cấu tạo và chuyển động của hệ mặt trời.

-Mặt trời ở trung tâm hệ và là thiên thể duy nhất nóng sáng.

- Tám hành tinh lớn: theo thứ tự Thủy tinh, Kim tinh,Trái đất ,Hỏa tinh,Mộc tinh,Thổ tinh,Thiên tinh,Hải tinh- Xung quanh các hành tinh lớn còn có các vệ tinh.

*/ có 4 hành tinh thuộc hệ trái đất ( Thủy,Kim,Đất, Hỏa) có kích thước nhỏ , có kết cấu rắn

4 hành tinh thuộc hệ mộc tinh, có kích thước lớn , có kết cấu xốp hoặc khí ( khối lượng riêng nhỏ)

-Các tiểu hành tinh, sao chổi và thiên thạch

* Để đo khoảng cách từ hành tinh tới mặt trời ta dùng đơn vị thiên văn : 1dvtv = 150.106 km ( bằng k/c từ trấi đất đến mặt trời.

Chuyển động của hệ mặt trời

-Tất cả các hành tinh đều quay quanh mặt trời theo một chiều (Chiều thuận),và gần như trong cùng một mặt phẳng theo các quỹ đạo hình elíp

-Mặt trời và các hành tinh đều tự quay quanh mình nó theo chiều thuận ( trừ kim tinh quay ngược lại)

-Định luật II Kêple : 1 3 1 2

2 2

( )a ( )T

a = T trong đó a là bán trục lớn , T là

chu kỳ quay quanh MT

2/ Mặt trời. Có khối lượng cở 2.1030kg

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

+/Quang cầu : Là khối cầu nóng sáng có bán kính cỡ 7.105 km , khối lượng riêng 1400kg/m3 , có nhiệt độ khoảng 6000K( Nhiệt độ trong lòng mặt trời trên 10 triệu độ)

+/Khí quyển: Chủ yếu là H và He chia làm hai lớp là sắc cầu và nhật hoa

-Sắc cầu nằm sát quang cầu và có bề dày khoảng 10000km, nhiệt độ 4500K

-Nhật hoa nằm ngoài sắc cầu . Vật chất ở đây bị ion hóa

mạnh( trạng thái plaxma), nhiệt độ khoảng 1 triệu độ - Nhật hoa biến đổi theo thời gian khi mặt trời hoạt động mạnh ( tạo nên vết đen , tai lữa , bùng sáng ..)

b/Năng lượng mặt trời.

-Nguồn gốc năng lượng của mặt trời tà từ các phản ứng nhiệt hạch xảy ra trong lòng nó

- Hằng số mặt trời H = 1360 W/m2 ( Là năng lượng mặt trời truyền đi trong 1s lên 1m2 đặt vuông góc phương truyền và cách nó 1dvtv -Công suất mặt trời P = 3,9.1026 W

3/ Trái đất.

- Có dạng phỏng cầu Có khối lượng m = 6.1024 kg , có bán kính R ≈ 6400km, có khối lượng riêng trung bình 5520 kg/m3 ( Khối lượng riêng của vỏ trái đất khoảng 3300kg/m3

-Trái đất có phần lõi bán kính cỡ 3000km , cấu tạo chủ yếu là sắt , niken, có nhiệt độ 3000 đến 4000oC

-Trái đất vừa tự quay quanh mình nó và quay quanh mặt trời theo quỹ đạo gần tròn có bán kính r = 1dvtv –Trục trái đất nghiêng 23o27’ so với pháp tuyến của mp quỹ đạo

4/Mặt trăng. Có khối lượng m = 7,35.1022kg, có bán kính 1738km

, nằm cách trái đất r = 384000km

-Chiều tự quay của mặt trăng cùng chiều quay trái đất nên nó luôn hướng một nữa nhất định của nó về trái đất

-Trên mặt trăng không có khí quyển ( vì lực hấp dẫn nhỏ gtrăng = g/6)

-Bề mặt trăng có dạng xốp , nhiệt độ ban ngày trên 100oC còn ban đêm cỡ -150oC

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

5/ Sao chổi. Có kích thước nhỏ ( cỡ vài km) ,cấu tạo từ các chất dẽ

bay hơi (như tinh thể băng , amôniắc,mêtan..)

-Sao chổi chuyển động quanh mặt trời theo quỹ đạo elíp rất dẹt , chu kỳ chuyển động từ vài năm đến 150 năm

6/Sao .

a/ Sao. Là thiên thể nóng sáng (thường là khối khí ) giống như mặt

trời, nhưng ở rất xa chúng ta ( hàng tỉ năm ánh sáng) -Các sao được hình thành từ các đám tinh vân khổng lồ.

b/Các loại sao.

+/Sao ổn định : Có kích thước, nhiệt độ,độ sáng không đổi trong một thời gian dài (như mặt trời)

+/Sao biến quang : Là sao có độ sáng thay đổi- thường có hai loại sau:

-Biến quang do che khuất : Là một hệ sao đôi , sao chính và sao vệ tinh

-Biến quang do nén giãn : có độ sáng thay đổi theo chu kỳ nhất định

+/Sao mới : Là sao có độ sáng tăng đột biến lên hàng vạn lần rồi từ từ giảm

+/Punxa, sao nơtron: Là sao bức xạ những xung sóng điện từ rất mạnh.- Sao nơtron cấu tạo từ các nơtron với mật độ cực lớn ( 1014g/cm3) – punxa là lõi của sao nơtron

c/Lỗ đen và tinh vân.

+/Lỗ đen : Là một thiên thể được tiên đoán bỡi lý thuyết , có cấu tạo từ các notron nhưng có trường hấp dẫn cực cừ mạnh, có thể hút tất cả mọi vật thể kể cả ánh sáng ⇒ nó tối đen và không phát ra bức xạ điện từ nào

+/Tinh vân: Là các đamd bụi khổng lồ được chiếu sáng bỡi các sao ở gần nó , hoặc là đám khí thoát ra từ sao mới

7/Thiên hà.

Là các hệ thống sao độc lập , gồm rất nhiều sao và tinh vân.

a/Các laọi thiên hà .

+/ Thiên hà xoắn ốc – Thiên hà Elíp – Thiên hà không định hình -Toàn bộ các sao trong thiên hà đều quay xung quanh tâm thiên hà.

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Là loại thiên hà xoắn ốc , có hàng trăm tỉ ngôi sao , có đường kính cở 100 nghìn(nas) 1 nas ≈ 9,46.1012km)

-Mặt trời nằm cách tâm thiên hà khoảng 30 nghìn (nas) và quay quanh tâm thiên hà với tốc độ 250km/s

8/ Thuyết Bigbang.(Ban cơ bản không phải học )

-Vũ trụ được tạo ra từ một vụ nổ lớn ( bigbang) cách đây khoảng 14 tỉ năm

-Vũ trụ đang giãn nở và loãng dần với tốc độ tính theo định luật hớpbon : V = Hd

-Vạch quang phổ của Thiên hà luôn lệch về bước sóng dài còn vạch quang phổ của các sao có thể lệch về BS dài và lệch về BS ngắn

Trong đó H = 1,7.10-2 m/s.nas , d là khoảng cách từ ngôi sao đến chúng ta

-Sau vụ nổ 1s thì các nuclon được tạo thành ; -Sau 3 phút thì hạt nhân nguyên tử được hình thành -Sau 300 000 năm thì các nguyên tử hình thành -Sau 3 triệu năm thì các sao và thiên hà hình thành

-Sau 14 tỉ năm vũ trụ ở trạng thái hiện nay , có nhiệt độ trung bình là 2,7K

*/Bức xạ nền vũ trụ.Là bức xạ phát đồng đều tứ phí trong không

trung tương ứng với bức xạ phát ra từ vật có nhiệt độ 3K nên còn gọi là bức xạ 3k hay bức xạ nền vũ trụ

*Chú ý: -Bước sóng của các thiên hà luôn lệch về phía có bước

sóng dài ( về phía màu đỏ của quang phổ)

Độ lệch bước sóng tính bới : ∆λ = λ.v/c ( v là tốc độ lù xa) -Bước sóng của các sao trong thien hà có lúc lệch về phía bước sóng dài , có lúc lệch về phía bước sóng ngắn

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

TRƯỜNG THPT TÔ VĂN ƠN

Một phần của tài liệu CÔNG THỨC 12 HAY (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w