Phong trào cụng nhõn và cụng đoàn Việt Nam trong cụng cuộc đổi mới.

Một phần của tài liệu Bài Tìm hiểu CÔNG ĐOÀN NGHỆ AN (Câu1-7) (Trang 34 - 37)

1. Thời kỳ 1986 -1995

Đường lối đổi mới toàn diện, trước hết là đổi mới tư duy kinh tế nhằm phỏt huy những năng lực và giải phúng tiềm năng sẵn cú do Đại hội lần thứ VI của Đảng đề xướng đó làm chuyển biến nhận thức và hành động trong toàn xó hội núi chung và trong hoạt động cụng đoàn núi riờng.

Đại hội lần thứ VI Cụng đoàn Việt Nam họp từ ngày 17 đến ngày 20/10/1988 tại Hà Nội. Dự đại hội cú 834 đại biểu của 58 đoàn cựng với 225 đại biểu khỏch mời, 59 đại biểu của 32 đoàn khỏc quốc tế. Đại hội đó xỏc định “Việc làm, đời sống, dõn chủ và cụng bằng xó hội” là mục tiờu hoạt động của cụng đoàn cỏc cấp.

Đại hội quyết định đổi tờn Tổng Cụng đoàn Việt Nam là Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam. Đổi tờn Liờn hiệp cụng đoàn tỉnh, thành phố, đặc khu, huyện, thị xó là Liờn đoàn lao động tỉnh, thành phố, đặc khu, huyện, thị xó. Bỏ chức danh Tổng thư ký, Chủ tịch Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam là người đứng đầu Ban Chấp hành và Ban Thư ký Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam; thay chức danh Thư ký cụng đoàn cỏc cấp bằng chức danh Chủ tịch cụng đoàn. Đại hội đó bầu đồng chớ Nguyễn Văn Tư - ủy viờn dự khuyết Ban chấp hành TW Đảng làm Chủ tịch Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam. Đại hội VI Cụng đoàn Việt Nam được ghi nhận là Đại hội đổi mới của phong trào cụng nhõn và tổ chức Cụng đoàn Việt Nam.

Ngày 30/6/1990, kỳ họp thứ VII Quốc hội khúa VIII đó thụng qua Luật Cụng đoàn, Luật này thay thế Luật Cụng đoàn đó cụng bố ngày 5/11/1957. Luật Cụng đoàn năm 1990 là cơ sở phỏp lý để phỏt huy vai trũ của cụng đoàn trong thời kỡ mới, bảo đảm quyền dõn chủ và lợi ớch của người lao động trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Vị trớ, vai trũ của tổ chức Cụng đoàn đó được xỏc định rừ hơn trong hệ thống chớnh trị của nước Việt Nam.

Thỏng 6/1991, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng tiếp tục khẳng định và phỏt triển đường lối đổi mới, xỏc định mục tiờu tổng quỏt cho 5 năm 1991-1995 là: vượt qua khú khăn thử thỏch, ổn định và phỏt triển kinh tế – xó hội, tăng cường ổn định chớnh trị, đẩy lựi tiờu cực và bất cụng xó hội đưa Việt Nam cơ bản ra khỏi tỡnh trạng khủng hoảng.

Trong tỡnh hỡnh mới, Cụng đoàn đó chỳ trọng đổi mới tổ chức, nội dung, phương thức hoạt động theo hướng sỏt cơ sở, lấy người lao động làm đối tượng vận động, tập hợp, lấy chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ớch, hợp phỏp, chớnh đỏng của người lao động và nõng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh làm mục tiờu hoạt động.

Năm 1992, Chớnh phủ ra Nghị định về quyền và trỏch nhiệm của cụng đoàn cơ sở trong cỏc doanh nghiệp, cơ quan. Điều 10 của Hiến phỏp 1992 quy định về vị trớ, vai trũ của tổ chức Cụng đoàn Việt Nam. Năm 1994, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành quy chế về mối quan hệ cụng tỏc giữa Chớnh phủ với TLĐLĐ Việt Nam. Đú là những cơ sở phỏp lý cần thiết bảo đảm cho cụng đoàn hoạt động tốt.

Từ ngày 9 đến 12/11/1993, Đại hội lần thứ VII Cụng đoàn Việt Nam đó họp tại Hà Nội. Tham dự Đại hội cú hơn 600 đại biểu thay mặt cho cụng nhõn, viờn chức và lao động khắp mọi miền đất nước. Đại hội đỏnh giỏ cao sự cống hiến của toàn thể CNLĐ, trớ thức, văn nghệ sĩ trong tất cả cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh, phục vụ, an ninh và quốc phũng, cỏc cơ quan quản lý nghiờn cứu khoa học cỏc trường học, bệnh viện, cỏc đơn vị hành chớnh sự nghiệp. Nghị quyết Đại hội VII Cụng đoàn

Việt Nam khẳng định: “Trong bước ngoặt đầy thử thỏch, giai cấp cụng nhõn nước ta đó tỏ rừ bản lĩnh chớnh trị vững vàng, vượt qua mọi khú khăn trong bước đầu chuyển sang cơ chế thị trường, hăng hỏi đi đầu trong cụng cuộc đổi mới, gúp phần quan trọng vào sự phỏt triển kinh tế xó hội, củng cố quốc phũng và an ninh của đất nước, giữ vững ổn định về chớnh trị”. Đại hội xỏc định mục tiờu hoạt động cụng đoàn trong những năm tới là “Đổi mới tổ chức và hoạt động cụng đoàn, gúp phần xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, chăm lo và bảo vệ lợi ớch của cụng nhõn lao động” Đồng chớ Nguyễn Văn Tư - ủy viờn TW Đảng, được bầu lại làm Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam.

Quốc hội khúa IX kỳ họp thứ 5, thỏng 6/1994 đó thụng qua Bộ luật Lao động. Trong đú quy định vai trũ của tổ chức Cụng đoàn đối với người lao động trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước. Bộ luật Lao động đó thể chế húa đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam và cụ thể húa cỏc quy định của Hiến phỏp năm 1992 về lao động và quản lý lao động. Bộ luật Lao động xỏc định nhiệm vụ của Cụng đoàn: “Tham gia cựng với cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế – xó hội, chăm lo và bảo vệ quyền lợi của người lao động, tham gia kiểm tra, giỏm sỏt việc thi hành cỏc quy định của phỏp luật lao động (Chương1, Điều 12). Luật Lao động quy định cụ thể về trỏch nhiệm của cụng đoàn tham gia xõy dựng Thỏa ước lao động tập thể

(Chương V), chế độ tiền lương (chương VI), và cụng tỏc an toàn lao động, vệ sinh lao động. Bộ luật Lao động giành toàn bộ chương XIII – Cụng đoàn để xỏc định rừ cỏc việc doanh nghiệp đang hoạt động sau 6 thỏng phải thành lập tổ cụng đoàn (Điều 153), mối quan hệ giữa người sử dụng lao động, người lao động và tổ chức cụng đoàn (Điều 154, 155,156).

2. Thời kỳ 1996 - 2005

Việc đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa (CNH-HĐH) và phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần theo xu hướng thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa đó làm cho giai cấp cụng nhõn Việt Nam cú nhiều biến đổi về cơ cấu số lượng và chất lượng. Xõy dựng giai cấp cụng nhõn trở thành lực lượng đi đầu trong quỏ trỡnh CNH-HĐH là một nhiệm vụ cấp bỏch, một hướng trọng tõm trong chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực. Đú cũng là một nhiệm vụ nặng nề đặt ra cho cụng đoàn Việt Nam.

Dưới sự lónh đạo của Đảng, tổ chức Cụng đoàn đó vượt qua nhiều khú khăn, xõy dựng giai cấp cụng nhõn vững mạnh gúp phần quan trọng vào việc ổn định chớnh trị, phỏt triển kinh tế – xó hội của đất nước. Tiếp tục đổi mới nội dung và hỡnh thức hoạt động hướng về cơ sở, chăm lo lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của CNVC-LĐ. Vị thế của tổ chức cụng đoàn trong xó hội từng bước được nõng lờn. Quan hệ quốc tế của Cụng đoàn Việt Nam từng bước được mở rộng.

Từ ngày 3 đến ngày 6/11/1998, Đại hội lần thứ VIII Cụng đoàn Việt Nam đó họp tại Hà Nội. Tham dự Đại hội cú 898 đại biểu, đại diện cho hàng triệu đoàn viờn cụng đoàn và cụng nhõn, viờn chức lao động cả nước, 31 đoàn đại biểu quốc tế, đại diện Tổ chức Liờn hiệp cụng đoàn Thế giới, đại biểu cụng đoàn cỏc nước trong khu vực và cỏc đoàn Ngoại giao. Đại hội khẳng định: Đội ngũ cụng nhõn, viờn chức, lao động nước ta đó tỏ rừ bản lĩnh chớnh trị vững vàng, tin tưởng và quyết tõm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng và lónh đạo, nỗ lực vươn lờn trong lao động và cụng tỏc... giữ vai trũ quyết định thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội của

đất nước, gúp phần ổn định chớnh trị, an ninh quốc phũng, xứng đỏng là giai cấp lónh đạo cỏch mạng, lực lượng nũng cốt, đi đầu trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước vỡ mục tiờu “Dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng và văn minh”. Đại hội xỏc định mục tiờu và khẩu hiệu hành động của Cụng đoàn là “Vỡ sự nghiệp CNH - HĐH đất nước, vỡ việc làm, đời sống, dõn chủ và cụng bằng xó hội, xõy dựng giai cấp cụng nhõn và tổ chức Cụng đoàn vững mạnh”. Đại hội đó bầu đồng chớ Cự Thị Hậu - ủy viờn TW Đảng làm Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam.

Đến 6/2003 cả nước cú trờn 10,8 triệu CNVCLĐ, trong đú CNVCLĐ làm việc trong cơ quan Nhà nước, Đảng đoàn thể, cỏc đơn vị sự nghiệp, cỏc tổ chức xó hội nghề nghiệp, gần 2,6 triệu, trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước khoảng 1,8 triệu, trong doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài 0,6 triệu, cũn khoảng 4,3 triệu CNLĐ làm việc trong cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Chất lượng đội ngũ cụng nhõn nước ta trong những năm đổi mới đó được nõng lờn một bước, CNLĐ trẻ từ 18 đến 30 tuổi chiếm tỷ lệ 36,4%, tỷ lệ cụng nhõn cú trỡnh độ văn húa phổ thụng trung học đó được nõng lờn đỏng kể, nếu năm 1985 chỉ cú 43,42% cụng nhõn tốt nghiệp phổ thụng trung học thỡ năm 2003 đó tăng lờn 76,6%. Trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của CNLĐ cũng khụng ngừng được cải thiện, hiện nay cú gần 3 triệu người được đào tạo nghề và khoảng 1,7 triệu người cú trỡnh độ cao đẳng trở lờn. Đội ngũ CNLĐ đang là lực lượng sản xuất cơ bản nắm giữ những cơ sở vật chất, phương tiện sản xuất quan trọng nhất, quyết định phương hướng phỏt triển của nền kinh tế quốc dõn, hàng năm đúng gúp khoảng 40% tổng sản phẩm xó hội, đảm bảo đúng gúp trờn 60% ngõn sỏch nhà nước.

Tuy nhiờn, trước yờu cầu đũi hỏi của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, giai cấp cụng nhõn Việt Nam cũn bộc lộ những bất cập như: trỡnh độ học vấn, chuyờn mụn nghề nghiệp thấp so với yờu cầu; số tinh thụng, giỏi nghề rất thấp, cụng nhõn cú tay nghề bậc 2, bậc 3 chiếm tỷ lệ lớn, cụng nhõn cú tay nghề bậc 6, bậc 7 chỉ chiếm 8,5%, số lao động phổ thụng chiếm 34%, và đang xảy ra tỡnh trạng mất cõn đối nghiờm trọng trong cơ cấu lao động kỹ thuật giữa cỏc bộ phận cụng nhõn; lũng say mờ nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp của một bộ phận cụng nhõn cũn yếu.

Trong thời kỳ đổi mới hoạt động cụng đoàn luụn chỳ trọng đổi mới tổ chức, nội dung, phương thức hoạt động. Hướng hoạt động cụng đoàn về cơ sở, lấy CNLĐ làm đối tượng vận động, lấy chăm lo, bảo vệ quyền lợi ớch, hợp phỏp chớnh đỏng của CNLĐ và nõng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh làm mục tiờu hoạt động. Cỏc cấp cụng đoàn đó chỳ trọng tổ chức cỏc phong trào thi đua yờu nước, phong trào thi đua lao động giỏi, lao động sỏng tạo, chống tham nhũng, giỳp nhau xúa đúi giảm nghốo, đền ơn đỏp nghĩa. Hiệu quả hoạt động của cụng đoàn trong chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của CNVCLĐ, trong tham gia quản lý kinh tế, quản lý xó hội và tuyờn truyền, giỏo dục nõng cao giỏc ngộ giai cấp, ý thức tổ chức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp, ngày càng được nõng cao, đó gúp phần to lớn vào sự phỏt triển kinh tế, giữ vững và ổn định chớnh trị, đảm bảo trật tự, an toàn xó hội.

Từ thỏng 10 đến 13/10/2003, Đại hội Cụng đoàn Việt Nam lần thứ IX được tổ chức tại Hà Nội. Đồng chớ Cự Thị Hậu – ủy viờn Ban Chấp hành TW Đảng được bầu lại làm Chủ tịch TLĐLĐViệt Nam.

Đại hội đó đề ra nhiệm vụ trọng tõm của tổ chức Cụng đoàn Việt Nam là: Tiếp tục đẩy mạnh cỏc phong trào thi đua yờu nước, trọng tõm là thi đua lao động giỏi, lao động sỏng tạo với mục tiờu năng suất, chất lượng, hiệu quả; phong trào xõy dựng đời sống văn húa ở cơ sở; nõng cao chất lượng phong trào thi đua phục vụ cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn; phong trào xanh – sạch – đẹp, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh mụi trường, phong trào học tập nõng cao trỡnh độ học vấn, tay nghề, gúp phần làm ra những sản phẩm cú sức cạnh tranh trờn thị trường, đỏp ứng yờu cầu hội nhập và phỏt triển.

Cụng tỏc phỏt triển đoàn viờn, thành lập cỏc cụng đoàn cơ sở, xõy dựng cụng đoàn cơ sở vững mạnh được chỳ trọng. Mục tiờu phấn đấu đến năm 2008 kết nạp thờm ớt nhất 1 triệu đoàn viờn. Vận động CNVCLĐ tớch cực tham gia xõy dựng Đảng, xõy dựng bộ mỏy Nhà nước trong sạch, vững mạnh, tớch cực đấu tranh chống cỏc hiện tượng tiờu cực.

Tăng cường và mở rộng hoạt động đối ngoại của Cụng đoàn Việt Nam theo hướng đa phương húa, đa dạng húa; tăng cường đoàn kết, hữu nghị, hợp tỏc với Cụng đoàn cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế cú liờn quan; gúp phần vào cuộc đấu tranh chung nhằm xõy dựng một thế giới “vỡ hũa bỡnh, phỏt triển, tiến bộ, dõn chủ và cụng bằng xó hội” vỡ quyền, lợi ớch của người lao động.

Tớnh đến thỏng 6/2005, Cụng đoàn Việt Nam gồm 64 Liờn đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, 19 Cụng đoàn ngành Trung ương và Cụng đoàn Tổng cụng ty trực thuộc TLĐ trong đú 1.897 cụng đoàn quận, huyện, ngành địa phương và tương đương, 76.678 cụng đoàn cơ sở với 5,25 triệu đoàn viờn.

Một phần của tài liệu Bài Tìm hiểu CÔNG ĐOÀN NGHỆ AN (Câu1-7) (Trang 34 - 37)