0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Khuyến nghị

Một phần của tài liệu ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀM SAU TỐT NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP ĐA NGÀNH VẠN XUÂN QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI (Trang 83 -83 )

Trên cơ sở phân tích về định hƣớng việc làm và các nhân tố tác động tới định hƣớng việc làm sau tốt nghiệp của học sinh, đề tài xin đƣa ra một số khuyến nghị nhƣ sau:

 Gia đình:

Gia đình cần phát huy hơn nữa vai trò định hƣớng chọn ngành chọn trƣờng cho con cái, việc lựa chọn này cần chú trọng nhiều hơn đến sự phù hợp về các đặc điểm cá nhân nhƣ: sở thích, năng lực, tính cách… khi chọn ngành học gia đình cũng nên có những định hƣớng ban đầu cho học sinh về những việc làm liên quan đến ngành học, tránh việc học sinh thiếu hiểu biết về ngành học, việc làm hoặc sau khi ra trƣờng làm việc không đúng chuyên môn.

 Nhà trƣờng:

Ngay từ khi học sinh còn học tại THCS, THPT nhà trƣờng cần tăng cƣờng công tác hƣớng nghiệp, tăng cƣờng công tác dạy nghề để tạo ra những khái niệm về việc làm trong tƣơng lai cho học sinh. Từ đó học sinh dễ dàng đƣa ra những quyết định đúng đắn về việc lựa chọn ngành học, trƣờng học. Tránh quan niệm truyền thống rằng học đại học mới là con đƣờng duy nhất để thành công.

Trƣờng trung cấp Đa ngành Vạn Xuân cần: Tiếp tục đổi mới phƣơng pháp dạy học, nội dung bài giảng, tăng cƣờng thực hành thực tập.Thƣờng xuyên tổ chức ngày hội việc làm, có mời doanh nghiệp đến để tƣ vấn cho học sinh về nhu cầu và những kỹ năng cần thiết…khi tham gia vào thị trƣờng lao động, để học sinh có dịp tiếp xúc, nắm bắt đƣợc yêu cầu khi tuyển dụng của doanh nghiệp từ đó rèn luyện thêm. Nhà trƣờng cũng nên thƣờng xuyên cập nhật nhu cầu mới của thị trƣờng về những ngành nghề đang thiếu lao động để đào tạo. Tăng cƣờng liên kết với doanh nghiệp để cho học sinh thực hành thực tập ngay tại doanh nghiệp hoặc nhận sản phẩm của doanh nghiệp mang về cho học sinh làm tại trƣờng. Với hình thức này học sinh có thể đƣợc tiếp xúc trên sản phẩm thực tế từ đó có thể nâng cao kỹ năng và kinh nghiệm làm việc. Bên cạnh đó Nhà trƣờng nên có những chính sách hỗ trợ cho học sinh nghèo, học sinh học giỏi... để các em yên

tâm học tập. Nhằm thu hút đƣợc ngày càng đông số lƣợng học sinh lựa chọn trƣờng là nơi học tập

 Truyền thông

Cần phải thay đổi nhận thức của xã hội về vai trò, năng lƣc của đội ngũ học sinh trƣờng TCCN, trƣờng nghề sau khi ra trƣờng.

Thay đổi thái độ của các phụ huynh thành thị về trƣờng TCCN, trƣờng nghề. Thay đổi quan niệm cứ học đại học, cao đẳng mới có tay nghề, trình độ…

Cần thay đổi nhận thức của các đơn vị tuyển dụng không chỉ dừng lại tuyển dụng các vị trí đại học, cao đẳng…tránh tình trạng thừa thầy thiếu thợ. Mặt khác các doanh nghiệp nên chủ động liên kết với nhà trƣờng để đào tạo nhân lực theo nhu cầu doanh nghiệp. Doanh nghiệp cũng nên tạo điều kiện cho học sinh có thời gian thử việc để chứng tỏ khả năng. Ngoài ra, trong thời gian các em thử việc doanh nghiệp cũng cần có những chính sách chế độ phù hợp để cho các em yên tâm lao động.

 Công tác quản lý

Các doanh nghiệp nên kết hợp với nhà trƣờng trong những buổi tƣ vấn cần định hƣớng cho học sinh những kỹ năng cần thiết để cho học sinh có sự chuẩn bị. Nhà nƣớc phải tạo cơ chế cho các trƣờng dạy nghề: ví dụ nhƣ: trang bị cho cơ sở vật chất, đồ dùng học tập…

Hạn chế việc mở tràn lan các trƣờng đại học dân lập, tƣ thục… không chất lƣợng.

Khuyến khích, tạo cơ chế thuận lợi cho các trƣờng dạy nghề tƣ nhân phát triển (không có vị trí thuận lợi, đất để xây trƣờng…).

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Huy Cƣờng (2009), Các yếu tố tác động đến định hướng nghề

nghiệp của sinh viên năm cuối các ngành khoa học xã hội, Luận văn Thạc sĩ Xã

hội học, Trƣờng Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội.

2. Hoàng Trọng Chu, Nguyễn Mộng Ngọc (2005), phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê, Hà Nội.

3. Đỗ Minh Chƣơng (2001), “Một số ý kiến đổi mới sự nghiệp đào tạo để đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động”, Tạp chí Giáo dục và Thời đại, số 25/2001, tr 35.

4. TS. Nguyễn Hữu Dũng (2005), Thị trường lao động và định hướng nghề

nghiệp cho thanh niên, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

5. Bùi Quang Dũng, Lê Ngọc Hùng (2005), Lịch sử Xã hội học, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội.

6. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

7. Trần Thị Minh Đức (1996), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục Hà Nội, Hà Nội.

8. Phạm Minh Hạc (2002a), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng của thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Vân Hạnh (2008), Hoạt động đào tạo nghề cho thanh niên

trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Luận án Tiến sĩ Xã hội

học, Trƣờng Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội.

10. Nguyễn Vân Hạnh (2006), Đào tạo nghề ở Việt Nam trong bối cảnh lao động mới, Tạp chí Xã hội học, số 2/2006, tr. 69- 70.

11. Trần Thu Hiền (2008), Định hướng nghề nghiệp của sinh viên sau khi ra

trường hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Trƣờng Đại học KHXH&NV

(ĐHQG Hà Nội), Hà Nội.

12. Nguyễn Hùng (2008), Sổ tay tư vấn hướng nghiệp và chọn nghề, NXB Giáo dục, Hà Nội.

13. Lê Ngọc Hùng (2001), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

14. GS.TS Lê Ngọc Hùng (2008), Vốn xã hội, vốn con ngƣời và mạng lƣới xã hội qua một số nghiên cứu ở Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu con người,số 4(37), tr. 45- 54.

15. Đoàn Văn Khoái (2006), Về phẩm chất và năng lực của ngƣời lao động trong quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá ở nƣớc ta hiện nay, Tạp chí Cộng

sản Điện tử, số 111/2006.

16. Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục

và đào tạo- kinh nghiệm Đông Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

17. Nguyễn Ngọc Lan (2008), Đặc điểm tự đánh giá tính tích cực học tập

của học sinh trường Cao đẳng Nghề Công nghiệp Việt Bắc, Thái Nguyên, Luận

văn Thạc sĩ Tâm lý học, Trƣờng Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội. 18. Nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2007), Bộ luật Lao động,

NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.

19. Nguyễn Minh Ngọc (2008), Nhận thức nghề và lựa chọn nghề của học

sinh THPT Dân tộc nội trú tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học,

Trƣờng Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội.

20. Nguyễn Thanh Ngọc (2012), Yêu cầu của nhà tuyển dụng về những kỹ

năng cơ bản đối với sinh viên tốt nghiệp Đại học, Luận văn Thạc sĩ Xã hội học,

Trƣờng Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2009), Định hướng nghề nghiệp và khu vực

làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên ngoài công lập hiện nay, Luận văn Thạc sĩ

Xã hội học, Trƣờng Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội.

22. Hoàng Thị Phƣơng (2010), Nghề của sinh viên sau khi tốt nghiệp: Định

hướng và những con đường tiếp cận, Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Trƣờng Đại

học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội.

23. Vũ Hào Quang (2001), Định hướng giá trị của sinh viên- con em cán bộ

khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

24. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu

xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

25. Phạm Tất Thắng (2007), Xu hƣớng lựa chọn công việc của sinh viên sau tốt nghiệp, Tạp chí Xã hội học, số 2 (98), tr. 63- 68.

26. Hoàng Bá Thịnh (2009), Vốn xã hội, mạng lƣới xã hội và những phí tổn, Tạp chí Xã hội học, số 1 (105).

27. Nguyễn Thị Nhƣ Trang (2006), Định hướng nghề nghiệp của sinh viên

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đề tài Khoa học cấp Trƣờng Đại học

Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

28. Đinh Thị Mai Trâm (2012), Hội nhập việc làm, nghề nghiệp của thanh niên khảo sát trên địa bàn thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình (Giai đoạn 2005-

2011), Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Trƣờng Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà

Nội), Hà Nội.

29. Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội, Sở Lao động Thƣơng binh và Xã hội Hà Nội (2011), Báo cáo Số: 15/BC- TTGTVL, ngày 15/ 12/ 2011, Khái quát

về thị trường lao động và kết quả hoạt động sàn giao dịch việc làm năm 2011.

30. Nguyễn Thị Thơm (2006), Thị trƣờng lao động Việt Nam thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

31. Nguyễn Vũ (2004), Doanh nghiệp dễ phá sản vì thiếu thợ lành nghề,

Báo Phụ nữ Thủ đô, số 33/2004, tr. 4.

32. Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001- 2010, ban hành kèm Quyết định 201/2001/QĐ- TTg ngày 28/12/ 2001 của Thủ tƣớng nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

33. Tony Bilton và những ngƣời khác (1993), Nhập môn xã hội học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

34. Tổng cục Dạy nghề (2004), Định hướng nghề nghiệp và việc làm, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.

35. Nguyễn Phƣơng Thảo (giới thiệu), Báo cáo Đánh giá giới tại Việt Nam, http://ifgs.org.vn/index.php?mact=News,cntnt01,detail,0&cntnt01articleid=152& cntnt01origid=56&cntnt01returnid=64, cập nhật ngày 13/3/2012.

36. Một triệu ngƣời Việt Nam đang thất nghiệp, http://laodong.com.vn/Viec lam/1trieu nguoi Viet Nam dang that nghiep/96777.bld, cập nhật ngày 4/12/2012. 37. Giáo dục nghề nghiệp ở nƣớc ta: tránh tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”, http://www.cpv.org.vn. /news/newsdetail.aspx?cnid=415237&coid=30085#, cập nhật ngày 16/7/2012

PHỤ LỤC 1. Phiếu trƣng cầu ý kiến

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Các bạn học sinh thân mến! ngày nay cùng với sự phát triển của kinh tế và xã hội thì việc làm luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu đối với mỗi bạn học sinh - sinh viên chúng ta. Xuất phát từ mong muốn tìm hiểu những định hướng việc làm của học sinh sau khi ra trường, chúng tôi tiến hành nghiên cứu

đề tài “Định hƣớng việc làm sau tốt nghiệp của học sinh trƣờng Trung cấp

Đa ngành Vạn Xuân quận Cầu Giấy, Hà Nội” nhằm tìm hiểu ý kiến của các bạn về vấn đề mà chúng tôi đang quan tâm.

Những ý kiến của các bạn sẽ là nguồn thông tin quý giá đối với chúng tôi. Chúng tôi đảm bảo thông tin của các bạn cung cấp chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu!

Bạn lựa chọn phương án nào hãy đánh dấu (X) vào ô lựa chọn. Rất mong nhận được sự hợp tác của các ban!

Câu 1: Lý do nào khiến bạn quyết định học trƣờng trung cấp chuyên nghiệp? (có thể chọn nhiều phƣơng án)

 Do phù hợp với năng lực  Do trƣợt đại học, cao đẳng  Do dễ tìm kiếm việc làm  Do đƣợc tƣ vấn hƣớng nghiệp  Do chi phí học TC ít tốn kém  Do sở thích  Do ảnh hƣởng của bạn bè  Do nhanh ra trƣờng  Khác (ghi rõ):

Câu 2: Bạn định hƣớng sẽ làm việc ở đâu sau khi tốt nghiệp?

Thành phố Nông thôn

Nơi nào có việc thì làm Chƣa định rõ nơi làm việc

Câu 3: Bạn định hƣớng sau này sẽ làm việc trong khu vực kinh tế nào dƣới đây? (chọn 1 phƣơng án)

 Nhà nƣớc

 Doanh nghiệp tƣ nhân

 Tự mình tổ chức cơ sở sản xuất  Khu vực có yếu tố nƣớc ngoài

Câu 4: Bạn đánh giá nhƣ thế nào về mức độ quan trọng của các yếu tố sau khi tìm kiếm việc làm (Theo mức độ từ 1->5, trong đó 1 là mức độ rất không quan trọng) STT Định hƣớng việc làm Đánh giá Rất không quan trọng (1) Không quan trọng (2) Bình thƣờng (3) Quan trọng (4) Rất quan trọng (5) 1 Phù hợp với sở thích 2 Phát huy đƣợc kiến thức 3 Thu nhập cao 4 Ổn định 5 Có việc làm là tốt 6 Gần nhà

7 Có thời gian chăm sóc gia đình

8 Môi trƣờng và điều kiện làm việc tốt

Câu 5: Trong thời gian học TCCN bạn có đi làm thêm hay không?

 Có làm thêm, công việc có liên quan đến ngành học (chuyển sang câu 7).  Có làm thêm, công việc không liên quan đến ngành học (chuyển sang câu 7).  Không làm thêm (chuyển sang câu 8)

Câu 6: Việc làm thêm đã mang lại lợi ích gì cho bạn?

 Thêm thu nhập

 Tạo mối quan hệ trong xã hội  Học hỏi kinh nghiệm

 Mang lại niềm vui  Lý do khác (ghi rõ):

Câu 7: Bạn có tìm kiếm thông tin về việc làm không?

Có Không

Nếu có, bạn tìm kiếm thông tin qua các nguồn nào? (có thể chọn nhiều phƣơng án)

 Gia đình  Họ hàng  Bạn bè  Nhà trƣờng

 Trung tâm giới thiệu việc làm  Hội chợ việc làm  Internet  Báo  tivi  Những ngƣời đã học và làm nghề  Khác (ghi rõ):………

Câu 8: Sau khi tốt nghiệp bạn định tìm kiếm sự hỗ trợ về việc làm qua đối tƣợng nào? ( có thể chọn nhiều phƣơng án)

 Gia đình  Họ hàng  Bạn bè  Nhà trƣờng

 Trung tâm giới thiệu việc làm  Hội chợ việc làm  Internet  Báo  tivi  Những ngƣời đã học và làm nghề  Khác (ghi rõ):………

Câu 9: Theo bạn để có một nghề nghiệp ổn định, có thu nhập cao thì vai trò của những yếu tố sau nhƣ thế nào? (Theo mức độ từ 1->5, trong đó 1 là mức độ rất không quan trọng)

Câu 10: Gia đình bạn có tham gia vào việc định hƣớng việc làm của bạn

không? và tham gia ở mức độ nào?

 Bố mẹ hoàn toàn chọn công việc cho bạn  Bố mẹ chỉ tham gia góp ý

 Bố mẹ bạn hoàn toàn không tham gia và tự bạn chọn

 Bạn và các thành viên trong gia đình cùng bàn bạc và đƣa ra quyết định

Câu 11: Bạn quan tâm đến những hoạt động hỗ trợ tìm kiếm việc làm nào của nhà trƣờng?

Cung cấp thông tin về nơi làm việc Giới thiệu gặp mặt nhà tuyển dụng Tổ chức các buổi toạ đàm về việc làm

Mời thêm các trƣờng mở ngày hội việc làm

Các thầy cô giáo chia sẻ kinh nghiệm Hỗ trợ khác (ghi rõ): TT Các yếu tố Mức độ quyết định Rất không quan trọng (1) Không quan trọng (2) Bình thƣờng (3) Quan trọng (4) Rất quan trọng (5) 1 Ngƣời thân có chức quyền

2 Gia đình có điều kiện kinh tế 3 May mắn

4 Học giỏi

Câu 12: Bạn quan tâm đến những kỹ năng nào mà nhà trƣờng cung cấp?

Kỹ năng làm việc theo nhóm Kỹ năng viết hồ sơ xin việc Kỹ năng quản lý thời gian

Kỹ năng tƣ duy làm việc độc lập Khả năng chịu áp lực trong công việc Khác (ghi rõ):……..

Câu 13: Bạn có hay trao đổi với bạn bè về định hƣớng việc làm sau khi tốt nghiệp không?

 Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Chƣa bao giờ

Câu 14: Bạn có quan tâm đến những thông tin về việc làm trên các phƣơng tiện truyền thông đại chúng không?

 Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Chƣa bao giờ

Câu 15: Xin bạn cho biết một số thông tin cá nhân a.Giới tính:

 Nam  Nữ

b. Bạn là học sinh Khoa (xin ghi rõ):……… c. Kết quả học tập kì vừa qua:

 Giỏi  Khá  Trung bình  Yếu d. Trình độ học vấn của bố mẹ bạn:  Tiểu học  THCS  THPT

 TH chuyên nghiệp, Cao đẳng  Đại học

e. Nghề nghiệp của bố mẹ bạn là gì?

Nông nghiệp

Cán bộ viên chức nhà nƣớc Buôn bán, dịch vụ

Công nhân

Tiểu thủ công nghiệp Làm thuê

Không nghề/không việc

Nghề khác (ghi rõ):………

f. Ngành học hiện nay của bạn có phù hợp với công việc của bố mẹ bạn không?

 Phù hợp với bố  Phù hợp với mẹ  Không phù hợp ai

g. Hoàn cảnh kinh tế của gia đình bạn thuộc mức nào?

 Nghèo  Trung bình  Khá giả/giàu có

Một phần của tài liệu ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀM SAU TỐT NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP ĐA NGÀNH VẠN XUÂN QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI (Trang 83 -83 )

×