Phân loại băng từ:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tìm hiểu về thiết bị lưu trữ dữ liệu từ tính (ổ cứng, đĩa mềm, băng từ) (Trang 34)

Phõn loại theo cỏc loại đĩa mềm:

• Ổ đĩa mềm dựng cho cỏc loại đĩa mềm 8”

• Ổ đĩa mềm dựng cho cỏc loại đĩa mềm 5,25”

• Ổ đĩa mềm dựng cho cỏc loại đĩa mềm 3,5”.

H2: Một ổ đĩa mềm 3,5" dành cho mỏy tớnh cỏ nhõn để bàn.

Phõn loại theo vị trớ lắp đặt:

Ổ đĩa gắn trong mỏy tớnh: Núi chung đến cỏc loại ổ đĩa mềm gắn cố định bờn trong mỏy tớnh.

o Gắn trong mỏy tớnh cỏ nhõn để bàn: Loại ổ đĩa (như minh hoạ) gắn vào khay 3,5” trong cỏc mỏy tớnh để bàn thụng dụng.

o Gắn trong mỏy tớnh xỏch tay: Loại ổ đĩa mềm này được gắn trong cỏc mỏy tớnh xỏch tay, do tớnh chất bố trớ riờng biệt của từng loại mỏy tớnh xỏch tay của cỏc hóng khỏc nhau mà chỳng thường khụng được sản xuất hàng loạt để lắp rỏp chung. Đa số nguyờn lý loại này hoàn toàn giống như cỏc loại ổ đĩa mềm cho mỏy tớnh cỏ nhõn để bàn, nhưng được thu hẹp nhỏ gọn. Những loại ổ đĩa này do cỏc hóng sản xuất mỏy tớnh xỏch tay tự sản xuất hoặc đặt hàng riờng cho từng loại mỏy, đời mỏy.

• Gắn ngoài mỏy tớnh: Thụng qua giao tiếp USB, phự hợp với một số loại mỏy tớnh xỏch tay muốn sử dụng đĩa mềm nhưng khụng được thiết kế sẵn trong nú. Loại ổ đĩa này cú thể phự hợp với tất cả cỏc mỏy tớnh xỏch tay mà mỏy tớnh cỏ nhõn để bàn. Ổ đĩa mềm gắn ngoài cú thể được sản xuất hàng loạt cho người sử dụng lựa chọn.

IV - Cấu tạo và hoạt động:

Cỏc đĩa mềm lưu trữ dữ liệu thụng qua nguyờn lý lưu trữ từ trờn bề mặt, do đú ổ đĩa mềm hoạt động dựa trờn nguyờn lý đọc và ghi theo tớnh chất từ. Ổ đĩa mềm cú cấu tạo một phần giống như cỏc ổ đĩa cứng, nhưng mọi chi tiết bờn trong nú cú yờu cầu thấp hơn so với ổ đĩa cứng. Tất cả cỏc cỏch làm việc với đĩa mềm đều chỉ qua một khe hẹp của cỏc loại đĩa mềm.

• Đầu đọc/ghi: Ổ đĩa mềm cho 02 đầu đọc dành cho hai mặt đĩa.

1

2 NN

• Động cơ: Động cơ lền trục (spindle motor) của ổ đĩa mềm làm việc với tốc độ 300 rpm (thụng dụng) hoặc 360 rpm - khỏ chậm với cỏc loại ổ đĩa cũn lại, điều này cũng giải thớch tại sao tốc độ truy cập đĩa mềm lại chậm hơn nhiều. Tốc độ chậm cũng là một lựa chọn để giảm ma sỏt khi đầu đọc làm việc với bề mặt đĩa.

V – Sơ đồ dây kết nối/điều khiển:

Bảng dưới đõy giải thớch cỏc thứ tự dõy dẫn điều khiển từ ổ đĩa mềm 3,5" của gắn trong thụng dụng đến bo mạch chủ.

Thứ tự

chõn Dạng tớn hiệu

Thứ tự

chõn Dạng tớn hiệu

1 Ground 2 DD/HD Density Select 3 Key 4 Dự trữ (khụng dựng) 5 Key 6 ED Density Select

Chỉ dựng cho 2,88 MB 7 Ground 8 Index

9 Ground 10 Motor-On 0 (A:) 11 Ground 12 Drive Select 1 (B:) 13 Ground 14 Drive Select 0 (A:) 15 Ground 16 Motor-On 1 (B:)

17 Ground 18 Direction (stepper motor) 19 Ground 20 Step Pulse

21 Ground 22 Write Data 23 Ground 24 Write Enable 25 Ground 26 Track 0 27 Ground 28 Write Protect 29 Ground 30 Read Data 31 Ground 32 Head Select 33 Ground 34 Disk Change

Chỳ thớch:Ground=GND hoặc mức điện ỏp 0V, nối đất

1

2 NN

VI – Tài liệu tham khảo:

Scott Mueller, Upgrading and Repairing Pcs, 17th Edition. (tiếng Anh).

“http://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BB%94_%C4%91%C4%A9a_m%E1%BB %81m”

B - đĩa mềm

I – Khái niệm:

Đĩa mềm (tiếng Anh: Floppy disk) là một dạng của bộ nhớ mỏy tớnh.

II – Phân loại:

Đĩa mềm cú bốn loại dựa vào dung lượng:

• 720KB hoặc 1,2MB, cú kớch thước 5 1 / 4"

• 1,44 MB hoặc 2,88MB (đĩa mật độ cao), cú kớch thước 3 1 / 2"

Ngoài ra cú một loại ớt thấy ở Việt Nam là 8" .

H3: Một chiếc đĩa mềm loại 5,25"

III – Sử dụng:

Trước đõy đĩa mềm thường được sử dụng trong việc lưu trữ dữ liệu di động. Đặc biệt với cỏc mỏy thế hệ rất cũ thường dựng đĩa mềm để chứa hệ điều hành, dựng để khởi động một phiờn làm việc trờn nền DOS.

Ngày nay đĩa mềm thường ớt được sử dụng bởi chỳng cú nhược điểm: kớch thước lớn, dung lượng lưu trữ thấp và dễ bị hư hỏng theo thời gian bởi cỏc yếu tố mụi trường. Cỏc loại thẻ nhớ giao tiếp qua cổng USB và cỏc thiết bị lưu trữ bằng quang học (đĩa CD, DVD...) đang thay thế cho đĩa mềm. Chỳng khắc phục được cỏc nhược điểm của đĩa mềm và đặc biệt là cú thể cú dung lượng rất lớn (đến năm 2007 đó xuất hiện cỏc thẻ nhớ dung lượng hơn 10 GB, đĩa DVD lờn đến 17 GB).

1

2 NN

Tuy nhiờn đĩa mềm vẫn cần thiết trong một số trường hợp cần sửa chữa cỏc mỏy tớnh đời cũ: một số thao tỏc nõng cấp BIOS bắt buộc vẫn phải dựng đến nú.

IV – Cấu tạo đĩa mềm:

H4: Cấu tạo của một chiếc đĩa mềm 3. 1. Write-protect tab (open=protected). 2. Hub. 3. Shutter. 4. Plastic housing . 5. Paper ring . 6. Magnetic disk. 7. Disk sector.

V – Thông số các loại đĩa mềm:

Cỏc thụng số hai loại đĩa mềm gần đõy nhất 5,25" và 3,5" được trỡnh bày theo bảng sau:

Kớch thước đĩa (Inch) 3,5” 3,5” 3,5” 5,25” 5,25” 5,25” 5,25” 5,25”

Dung lượng đĩa (KB) 2.880 1.440 720 1.200 360 320 180 160

Media descriptor byte F0h F0h F9h F9h FDh FFh FCh FEh Mặt chứa dữ liệu 2 2 2 2 2 2 1 1 Track mỗi mặt 80 80 80 80 40 40 40 40 Sector trờn mỗi track 36 18 9 15 9 8 9 8 Byte trờn mỗi sector 512 512 512 512 512 512 512 512 Sector trờn mỗi cluster 2 1 2 1 2 2 1 1 Tổng số sector trờn đĩa 5.760 2.880 1.440 2.400 720 640 360 320 Tổng số sector sẵn sàng 5.726 2.847 1.426 2.371 708 630 351 313 Tổng số cluster sẵn sàng 2.863 2.847 713 2.371 354 315 351 313

VI – Tài liệu tham khảo:

Upgrading and Repairing Pcs, 17th Edition. Scott Mueller(tiếng Anh)

• Lấy từ

“http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C4%A9a_m%E1%BB%81m”

1

2 NN

I – Khái niệm về băng từ:

Băng từ là chất dẻo phủ một lớp nhạy từ. Lớp nhạy từ này thường là oxit sắt. Băng từ được cuốn trờn hai lừi băng. Hai lừi băng cú thể nằm riờng hoặc cựng nằm trờn một vỏ. Băng từ là một trong những bộ nhớ khối cổ nhất. Chỳng tương đối rẻ tiền và cú dung tớch lớn. Nhược điểm của chỳng so với đĩa từ là tốc độ của chỳng rất chậm. Tốc độ đọc băng từ rất nhanh nhưng thời gian tim một tệp rất lõu và phụ thuộc vào vị trớ của nú trờn băng từ. Đĩa từ truy nhập dữ liệu ngẫu nhiờn( RAMDOM ACCESS), trong khi băng từ truy nhập dữ liệu tuần tự (SERIAL ACCESS). Với đặc điểm này, băng từ thớch hợp cho hai ứng dụng chớnh trong cỏc hệ thống mỏy tớnh hiện đại:

 Lưu trữ toàn bộ nội dung ổ đĩa cứng đề phũng trường hợp đĩa hỏng.

 Chuyển dữ liệu từ mỏy tớnh này sang mỏy tớnh khỏc.

II – Phân loại băng từ:

Cú 5 loại băng từ hay được dựng nhất là:

 Cuộn băng lớn (REEL-TO-REEL TAPE): rộng 12,7mm, băng dày 12micromet, lớp từ dày 100mỉcomet.

 Băng catxet ghi õm.

 Băng catxet ẳ inch QIC (QUARTER-INCH CARTRDGE).

 Băng ghi hỡnh 8mm.

 Băng ghi õm số DAT (DIGITAL AUDIO TATE): rộng 4mm, dày 13mỉcomet.

Hai loại đầu được thiết kế riờng cho cỏc hệ thống mỏy tớnh. Trong cỏc loại băng kể trờn, 3 loại sau được thiết kế cho ngành điện tử giải trớ nhưng vỡ chất lượng tốt và rẻ tiền nờn được dựng cho mỏy vi tớnh.

Băng từ được đọc/ghi tương tự băng ghi õm hay hỡnh. Băng được kộo qua đầu từ cố định, nguyờn tắc đọc và ghi hoàn toàn như đĩa từ. thụng thường, đầu đọc và ghi cựng nằm trờn một đầu từ. Một số hệ thống cú đầu đọc đặt ngay sau

1

2 NN

đầu ghi được dựng để kiểm tra ngay thụng tin vừa được ghi. Trong băng video 8mm và băng DAT, đầu từ được ghộp trong một trục quay tải băng.

1.Cuộn băng lớn:

Cuộn băng lớn (REEL-TO-REEL TAPE) là loại băng từ cổ nhất. Cú 2 loại băng lớn hiện vẫn cũn dược sử dụng:

Loại đọc theo khối. Loại đọc tuần tự.

Hai loại băng này được minh hoạ trong H1. Để đạt được tốc độ đọc chấp nhận được, băng phải trượt qua đầu từ với tốc độ lớn. Băng loại đọc theo khối phải dừng lại khi đọc xong khối cần truy nhập. Để thực hiện được điều này, hệ thụng đọc cần được trang bị hệ thống phanh đặc biệt.

Dữ liệu được lưu trữ trờn băng từ song song hoặc nối tiếp. Nếu dữ liệu được lưu trữ song song. Bộ đọc cần cú 9 đầu từ đọc/ghi. Dữ liệu được ghi trờn 8 rónh (cho 8 bit), bit số 9 là bit kiểm tra chẵn lẻ. Phương phỏp lưu trữ này tương tự như phương phỏp lưu trữ cổ điển trờn băng giấy đục lỗ (cú lỗ là 1, khụng cú lỗ là 0). Phương phỏp lưu trữ nối tiếp chỉ dựng một rónh song song với chiều chuyển động của băng. Phương phỏp này cú lợi điểm là người sử dụng khụng mất cụng chỉnh vị đầu từ trước khi vận hành mỏy.

Mó lưu trữ thường dựng cho băng từ là NRZI, MNRZI, PE. Phương phỏp NRZI cú nhược điểm khụng tự định thời nhưng được dựng cho phương phỏp lưu trữ song song vỡ phương phỏp này dựng một rónh chẵn lẻ nờn ớt nhất 1 trong 9 rónh phải là1.

Tương tự như đĩa từ, dữ liệu được lưu trữ trờn băng theo từng khối. Giữa cỏc khối cú 1 khoảng băng trống. Băng được đỏnh dấu bởi 2 kớ tự đặc biệt: đầu băng BOT (BEGINNING OFF TATE) và cuối băng EOT (END OF TATE). Hai kớ tự này giỳp mỏy ghi khụng quay băng tuột ra khỏi lừi. Tương tự như trờn đĩa từ, một khối dữ liệu của băng từ bao gồm:

- Phần đầu khối (HEADER) chứa thụng tin về số hiệu khối và loại khối. - Phàn dữ liệu chứa dữ liệu cần lưu trữ.

- Phần mó kiểm tra mó CRC (CYCLYC REDUNDANCY CHECK) của khối dữ liệu.

1 2 NN Đầu băng Khoảng trống Đầu khối Dữ liệu Mó CRC Khoảng trống Cuối băng

H1: Cấu trỳc khối dữ liệu trờn băng từ.

2.Băng catxet ghi õm:

Băng catxet ghi õm do hóng Phillip phỏt minh. Băng catxet chứa cả 2 cuộn băng trong vỏ nhựa kớn. Nguyờn tắc lưu trữ trờn băng catxet ghi õm tương tự như cuộn băng lớn. Những mỏy vi tớnh cỏ nhõn đầu tiờn của IBM đều được thiết kế để dựng với ổ băng catxet. Giao diện của 8255 trong IBM BC/XT được dựng để điều khiển ổ băng catxet khụng được dựng đến vỡ tốc độ truy nhập chậm và dung tớch lưu trư nhỏ.

3.Băng catxet ẳ inch:

Băng catxet ẳ inch QIC (QUARTER INCH CATRIDGE) được thiết kế theo 2 loại: khổ 5 ẳ và khổ 3 ẵ inch. Băng dài khoảng 6 đến 30m. Chiều rộng băng khoảng 6mm (1/4 inch). Băng QIC dựng mó điều biến tần số cải biến MFM để lưu trữ dữ liệu. Băng QIC do hóng 3M đưa vào thị trường trong những năm 70. Lỳc này QIC được dựng riờng để lập trỡnh cỏc hệ thống viễn thụng và lưu trữ dữ liệu với khối lượng lớn.

Băng QIC cú kớch thước và hỡnh dạng bờn ngoài giống băng catxet ghi õm nhưng phương phỏp kộo băng hoàn toàn khỏc. Băng catxet cú tốc độ quay khụng đổi vỡ thế độ tuyến tớnh v của băng qua đầu từ phụ thuộc vào bỏn kớnh r của cuộn băng đang quay:

V= w.r

Cuộn băng càng nhỏ thỡ tốc độ tuyến tớnh càng lớn. Điều này cú nghĩa là mật độ dữ liệu ở đầu băng thưa hơn ở cuối băng. Băng QIC khắc phục nhược điểm này bằng một dải truyền nhỏ. Đai truyền tiếp xỳc với mặt bằng và kộo nú đi bằng lực ma sỏt. Bản thõn đai truyền được bỏnh xe cao su kộo đi với vận tốc quay và vận tốc tuyến tớnh khụng đổi.

1

2 NN

Bảng sau liệt kờ tham số một số chuẩn băng QIC. LOẠI SỐ RÃNH MẬT ĐỘ DỮ LIỆU (KBITS/INCH) DUNG LƯỢNG (MBYTE) QIC-24 QIC-40 QIC-80 QIC-120 QIC-128 QIC-150 QIC-525 QIC-1000 QIC-2GB QIC-5GB QIC-5010 9 20 28 15 32 18 26 30 42 44 144 GCR MFM MFN GCR GCR GCR GCR GCR GCR GLL GLL 8 10 14.7 10 20 10 16 36 40.6 50 40.6 60 40 80 125 128 250 525 1010 2000 5000 13000

BẢNG: Một số chuẩn băng QIC

4.Băng ghi hỡnh 8mm:

Băng ghi hỡnh 8mm được dung để lưu trữ tớn hiệu video tuần tự cấu tạo băng 8mm tương tự như băng video thụng thường dựng trong gia đỡnh. Phần bờn trong của băng được một nắp ngăn bảo vệ. Băng 8mm chuyển động tương đối chậm (2- 3cm/s) nhưng đầu từ quay rất nhanh (2000 vũng/ph) để đảm bảo tốc độ đọc cao. Băng video được cuốn quanh một đầu từ hỡnh trụ và chuyển động hỡnh xoắn ốc lờn xuống đầu từ. Phương phỏp này ghi dữ liệu trờn những rónh chộo 220 độ khiến tốc độ đọc và mật độ dữ liệu khỏ cao.

Tốc độ truyền dữ liệu là một vấn đề lớn của băng từ. Băng từ cú tốc độ truyền dư liệu 250 hoặc 500k bit/s. Đõy là tốc độ của đĩa mềm và quỏ chậm so vơi khối dữ liệu hàng Gbyte cần truyền. Đầu từ được quột chộo (HELICAL SCAN) so với chiều dài cuộn băng. Hỡnh 3 mụ tả nguyờn tắc quột đầu từ và gúc tiếp xỳc giữa băng và đầu từ của một số chuẩn ghi hỡnh.

1

2 NN

5.Băng ghi õm số:

Băng ghi số DAT được thiết kế cho cụng nghệ ghi õm nhạc. Băng này lưu trữ õm nhạc dưới dạng số tương tự như đĩa CD. Kớch thước nhỏ nhất của loại băng này vào khoảng 73mm x 54mm x 10,5mm. Tương tự như băng ghi hỡnh, băng ghi õm số cũng cú một nắp che ngăn bụi. Băng ghi DAT cú 2 chuẩn được ANSI định nghĩa:

• Chuẩn lưu trữ dữ liệu số DDS (DIGITAL DATA STORAGE) được dựng để lưu trữ dữ liệu tuần tự.

• Chuẩn dữ liệu DAT (DATA/DAT STANDARD) chậm hơn nhưng cho phộp đọc theo khối và cú khả năng tỡm đọc trờn băng.

Dung lượng một băng ghi õm số DAT vào khoảng 2 đến 5GB. Tốc độ truyền dữ liệu vào khoảng 180k bit/s.

III – Tài liệu tham khảo:

Cấu trúc máy vi tính và thiết bị ngoại vi – Nguyễn Nam Trung – 1/2000.

1 2 NN Danh mục. Trang. Phần I:...3 Mở đầu...3 Phần II:...5

Nội dung thu hoạch...5

...5

I – Khái niệm về ổ đĩa cứng:...5

II – Giới thiệu chung về ổ đĩa cứng:...5

III – Lịch sử phát triển:...6 IV – Vai trò và chức năng:...8 V – Cấu tạo:...8 1.Đĩa từ:...9 2.Trục quay:...12 3.Đầu đọc/ghi:...12

4.Cần di chuyển đầu đọc/ghi:...12

VI – Hoạt động:...13

1.Giao tiếp với mỏy tớnh:...13

2.Ổ đĩa cứng chỉ đỏp ứng một yờu cầu truy cập dữ liệu trong một thời điểm, cỏc yờu cầu được đỏp ứng tuần tự...13

3.Ổ đĩa cứng đồng thời đỏp ứng cỏc yờu cầu cung cấp dữ liệu theo phương thức riờng của nú...13

4.Đọc và ghi dữ liệu trờn bề mặt đĩa:...13

VII – Các công nghệ sử dụng ổ đĩa cứng:...14

1.S.M.A.R.T:...14

2.Ổ cứng lai:...14

1

2 NN

VIII – Các thông số và đặc tính:...15

1.Dung lượng:...15

2.Tốc độ quay của ổ đĩa cứng:...16

3.Cỏc thụng số về thời gian trong ổ đĩa cứng:...16

4.Bộ nhớ đệm:...17

5.Chuẩn giao tiếp:...18

6.Tốc độ truyền dữ liệu:...20

7.Kớch thước:...21

8.Sự sử dụng điện năng:...21

9.Cỏc thụng số khỏc:...22

IX – Thiết đặt các chế độ hoạt động của ổ đĩa cứng:...26

1.Thiết đặt phần cứng thụng qua cầu đấu:...26

2.Thiết đặt phần mềm:...26

X - Ứng dụng:...30

XI – Các hãng sản xuất:...31

XII – Tài liệu tham khảo:...31

...32

A – ổ đĩa mềm...32

I – Khái niệm về ổ đĩa mềm:...32

II – Lịch sử phát triển:...32

III – Phân loại:...34

IV - C ấu tạo và hoạt động:...34

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tìm hiểu về thiết bị lưu trữ dữ liệu từ tính (ổ cứng, đĩa mềm, băng từ) (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w