C. MỘT SỐ GIAO THỨC THÔNG DỤNG
A. MÔ HÌNH OSI:
Thực ra trong quá khứ, việc truyền thông giữa các máy tính từ các nhà cung cấp khác nhau rất khó khăn, bởi lẽ chúng sử dụng các giao thức và định dạng dữ liệu khác nhau. Do đó tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ( International Standard Organizations :OSI) đã phát triển một kiến trúc truyền thông được biết đến như là mô hình kết nối lẫn nhau qua hệ thống mở-Open System Interconnection (OSI) – một mô hình định nghĩa các tiêu chuẩn liên kết các máy tính từ các nhà cung cấp khác nhau. Mô hình OSI được chia làm 7 lớp (7 tầng) :
7. Tầng ứng dụng (Application)
6. Tầng biểu diễn (Presentation) 5. Tầng hội (Session)
4. Tầng vận chuyển (Transport) 3. Tầng mạng (Network)
2. Tầng liên kết dữ liệu (Data Link) 1. Tầng vật lý (Physical)
Các lớp được định nghĩa theo một cách thức mà những sự thay đổi trong một lớp này sẽ không cần thiết phải dẫn đến sự thay đổi trong các lớp khác. Các lớp cao hơn như ( 5,6 và 7) có tính năng mạnh hơn các lớp thấp hơn. Lớp ứng dụng có thể xử lý cùng các giao thức và định dạng dữ liệu được sử dụng bởi các lớp khác và nhiều thứ khác. Do vậy có sự khác biệt lớn giữa lớp vật lý và lớp ứng dụng. Vì sao có sụ khác biệt giữa các lớp như vậy ? Đó là do mỗi lớp có nhiệm vụ riêng của nó.
Các lớp được định nghĩa theo một cách thức mà những sự thay đổi trong một lớp này sẽ không cần thiết phải dẫn đến sự thay đổi trong các lớp khác. Các lớp cao hơn như ( 5,6 và 7) có tính năng mạnh hơn các lớp thấp hơn. Lớp ứng dụng có thể xử lý cùng các giao thức và định dạng dữ liệu được sử dụng bởi các lớp khác và nhiều thứ khác. Do vậy có sự khác biệt lớn giữa lớp vật lý và lớp ứng dụng. Vì sao có sụ khác biệt giữa các lớp như vậy ? Đó là do mỗi lớp có nhiệm vụ riêng của nó. cách thức gởi, nhận dữ liệu thô, chưa thành cấu trúc có dạng luồng bit ( bit-tream) thông qua phương tiện vật lý. Tầng vật lý mô tả các giao diện điện, quang … dành cho phương tiện mạng vật lý. Tầng vật lý truyền tải tín hiệu cho tất cả các tầng nằm trên. Hoạt động